Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Duong
Xem chi tiết
tran vinh
12 tháng 7 2021 lúc 19:58

bạn hãy áp dụng công thức này mà làm: k.(k+1)....(k+n) luôn chia hết cho 1,2,...,n+1 biết k và n là số nguyên

gọi 2 số chẵn liên tiếp đó là: 2k,2k+2

2k.(2k+2)=4k(k+1) mà k(k+1) chia hết cho 2 suy ra 2k.(2k+2) chia hết cho 8

gọi 3 số chẵn liên tiếp đó là: 2k,2k+2,2k+4

2k.(2k+2)(2k+4)=8k(k+1)(k+2) mà k(k+1) chia hết cho 2 suy ra 2k.(2k+2)(2k+4) chia hết cho 16 (1)

k(k+1)(k+2) chia hết cho 3 suy ra 8k(k+1)(k+2) chia hết cho 3 suy ra 2k.(2k+2)(2k+4) chia hết cho 3 (2)

từ (1),(2) suy ra 2k.(2k+2)(2k+4) chia hết cho 48 do (16,3)=1

câu c, tương tự vậy

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Đoàn Bảo Vy (minh...
13 tháng 10 2021 lúc 20:44

ASDWE RHTYJNHWSAVFGB

Khách vãng lai đã xóa
╰‿╯ҜILLΞЯ✿БФУ亗
7 tháng 12 lúc 8:23

i

Lỗ Thị Thanh Lan
Xem chi tiết
Trần Hà Lan
7 tháng 11 lúc 19:53

흘르럏스헣 허줖

Nguyễn Phúc Hậu
Xem chi tiết
Lê Minh Trang
22 tháng 10 2017 lúc 8:13

a) Gọi 2 số chẵn liên tiếp là: 2k; 2k+2

    Theo đề bài, ta có: 2k(2k+2) chia hết cho 8

    Để 2k(2k+2) chia hết cho 8 thì 2k(2k+2) phải chia hết cho 2 (vì  8 = 2.2.2)

    Mà 2k(2k+2) chiia hết cho 2 vì có 1 thừa số 2 trong biểu thức

=> 2k(2k+2) chia hết cho 8

    

Phạm Nhật Anh
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Anh
Xem chi tiết
Dich Duong Thien Ty
29 tháng 9 2015 lúc 18:18

Gọi hai số chẵn liên tiếp là 2k; 2k+2(k:số tự nhiên)  

Ta có: 2k.(2k+2) =4k^2+4k =4k.(k+1)  

Vì tích hai số tư nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2  

Nên k(k+1) chia hết cho 2  

=> 4k(k+1) chia hết cho 2*4=8  

VẬY TÍCH HAI SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP CHIA HẾT CHO 8

Nguyễn Thị Thu Hiền
29 tháng 9 2015 lúc 18:17

trong 2 số chẵn liên tiếp,sẽ có 1 số chia hết cho 4 nên tích của chúng sẽ chia hết cho 8.

 

lukaku bình dương
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 8 2023 lúc 9:21

a) Ta có: \(10^{10}=10...0\) nên \(10^{10}-1=10...0-1=99...9\)

Nên: \(10^{10}-1⋮9\)

b) Ta có: \(10^{10}=10...0\) nên: \(10^{10}+2=10...0+2=10...2\)

Mà: \(1+0+...+2=3\)

Nên: \(10^{10}+2⋮3\)

c) Gọi số chẵn đó \(a\) số chẵn tiếp theo là:\(a+2\)

Mà tổng của 2 số chẵn đó là:

\(a+a+2=2a+2=2\left(a+1\right)\) không chia hết cho 4 nên 

Tổng của 2 số chẵn liên tiêp ko chia hết cho 4

HT.Phong (9A5)
10 tháng 8 2023 lúc 9:28

d) Gọi hai số tự nhiên đó là: \(a,a+1\)

Tích của 2 số tự nhiên đó là:

\(a\left(a+1\right)=a^2+a\) 

Nếu a là số lẻ thì \(a^2\) lẻ nên \(a^2+a\) là chẳn

Nếu a là số chẵn thì \(a^2\) chẵn nên \(a^2+a\) là chẵn 

Vậy tích của hai số liên tiếp là chẵn

e) Gọi hai số đó là: \(2a,2a+2\)

Tích của hai số đó là:

\(2a\cdot\left(2a+2\right)=4a^2+4a=4a\left(a+1\right)\) 

4a(a+1) chia hết cho 8 nên

Tích của hai số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 8

Gấuu
10 tháng 8 2023 lúc 9:30

d) Gọi một số tự nhiên bất kỳ là a 

\(\Rightarrow\) Số tự nhiên liền kề là a+1

Nếu a là số lẻ thì a+1 là số chẵn

\(\Rightarrow a\left(a+1\right)\) là số chẵn

Nếu a là số chẵn thì \(a\left(a+1\right)\) là số chẵn 

Vậy tích hai số TN liên tiếp bao giờ cũng là một số chẵn

e) Gọi hai số chẵn liên tiếp lần lượt là 2a và 2a+2 ( a là một số TN bất kỳ )

Ta có \(2a\left(2a+2\right)=2a.2\left(a+1\right)=4a\left(a+1\right)\)

Ta chứng minh được tích hai số TN liên tiếp bao giờ cũng là một số chẵn

\(\Rightarrow a\left(a+1\right)\) có dạng 2k ( k bất kỳ )

\(\Rightarrow2a\left(2a+2\right)=8k⋮8\) 

Vậy tích hai số chẵn liên tiếp chia hết cho 8

OoO_Nhok_NgốcOoO
Xem chi tiết
nguyển văn hải
5 tháng 8 2017 lúc 19:24

gọi 3 số là:a ; a+2 ; a+4

ta có :

a.(a+2).(a+4) 

vì a là số chẵn =>\(a⋮2\)=>\(\text{a.(a+2).(a+4) }⋮2\)

vì a ; a+2 ; a+4 là các số chẵn liên tiếp => có 1 số chia hết cho 4 => \(\text{a.(a+2).(a+4) }⋮4\)

vì \(\text{a.(a+2).(a+4) }⋮2;4\Rightarrow\text{a.(a+2).(a+4) }⋮2x4\Rightarrow\text{a.(a+2).(a+4) }⋮8\)

OoO_Vì_Sao_OoO
12 tháng 12 2017 lúc 19:46

Gọi 3 số chẵn liên tiếp là 2a;2a+2;2a+4

ta có:2a.(2a+2).(2a+4)=(2a.2a.2a).(2+4)=8a.6 chia hết cho 8

vậy tích 3 số chẵn liên tiếp sẽ chia hết cho 8

Nguyễn Ngọc Sang
Xem chi tiết
Ngô Tuấn Vũ
30 tháng 10 2015 lúc 11:34

A)Gọi hai số chẵn liên tiếp là 2k; 2k+2(k:số tự nhiên) 
            Ta có:

2k.(2k+2) =4k^2+4k =4k.(k+1) 
Vì tích hai số tư nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2 
=>k(k+1) chia hết cho 2 
=> 4k(k+1) chia hết cho 2*4=8 

=>4k(k+1) chia hết cho 8(ĐPCM)

Ngô Tuấn Vũ
30 tháng 10 2015 lúc 11:34

Gọi hai số chẵn liên tiếp là 2k; 2k+2(k:số tự nhiên) 
Ta có: 2k.(2k+2) =4k^2+4k =4k.(k+1) 
Vì tích hai số tư nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2 
Nên k(k+1) chia hết cho 2 
=> 4k(k+1) chia hết cho 2*4=8 

=> 4k(k+1) chia hết cho 8

Y-S Love SSBĐ
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
5 tháng 10 2018 lúc 11:49

a) Gọi 2 số chẵn đó là 2k và 2k + 2

Ta có : 2k ( 2k + 2 )

= 2k . 2 ( k + 1 )

= 4 . k . ( k + 1 )

ta có k và k+1 là 2 số liên tiếp => k . ( k + 1 ) chia hết cho 2

=> 4 . k . ( k + 1 ) chia hết cho 8 ( đpcm )

Lung Thị Linh
5 tháng 10 2018 lúc 12:03

b) Gọi 3 số chẵn liên tiếp là 2a - 2, 2a và 2a + 2

Ta có: (2a - 2)2a(2a + 2)

= (4a2 - 4)2a

= 8a(a2 - 1)

= 8a(a - 1)(a + 1)

Vì a, a - 1 và a + 1 là ba số nguyên liên tiếp 

=> a(a - 1)(a + 1) ⋮ 2 và 3

Mà ƯCLN(2, 3) = 0 => a(a - 1)(a + 1) ⋮ 6

=> 8a(a - 1)(a + 1) ⋮ 48

Hay (2a - 2)2a(2a + 2)  ⋮ 48

Vậy tích 3 số chẵn liên tiếp chia hết cho 48

Nguyễn Hoàng Anh
5 tháng 10 2018 lúc 20:02

a   2 số chẵn liên tiếp=)) tồn tại 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho4 =)) dpcm                                                                                          b     3 số chẵn liên tiếp =)) tồn tại 1số chia hết cho2 ,4,6 =)) chia hết cho 48 dpcm