4.3^m+n.( 3^m-2 - 5.5^4m+3 ) + 20.3^m+2.5^4m+3=324
tìm m, n
Tìm m, n sao cho:
4.3m+n.( 3m-2 - 5.54m+3 ) + 20.3m+2.54m+3 = 324
chứng minh rằng với mọi m thuộc N ta có
4/4m+2 = 1/m+1 +1/(m+1)(2m+1)
b) 4/4m+3 = 1/(m+2) + 1/(m+1)(m+2) + 1/(m+1)(4m+3)
giúp mình đi mai nộp rồi
chứng minh với mọi m thuộc N, ta có : \(\frac{4}{4m+3}=\frac{1}{m+2}+\frac{1}{\left(m+1\right)\left(m+2\right)}+\frac{1}{\left(m+1\right)\left(4m+3\right)}\)
Cho pt x2 - 2(m-1)x - 4m -3=0(1)
a) Chứng minh pt (1) luôn có hai nghiêm phân biệt vs mọi giá trị của m
b) Gọi x1,x2 là hai nghiệm của pt(1)
Tìm m để (x1^2 - 2mx1 - 4m)(x2^2 - 2mx2 - 4m)<0
\(\Delta'=\left(m-1\right)^2+4m+3=m^2+2m+4=\left(m+1\right)^2+3>0\)
\(\Rightarrow\) phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt
Theo Viet ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=-4m-3\end{matrix}\right.\)
Mặt khác do \(x_1;x_2\) là nghiệm nên:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1^2-2\left(m-1\right)x_1-4m-3=0\\x_2^2-2\left(m-1\right)x_2-4m-3=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1^2-2mx_1-4m=-2x_1+3\\x_2^2-2mx_2-4m=-2x_2+3\end{matrix}\right.\)
Thay vào bài toán:
\(\Leftrightarrow\left(-2x_1+3\right)\left(-2x_2+3\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow4x_1x_2-6\left(x_1+x_2\right)+9< 0\)
\(\Leftrightarrow-16m-12-12m+12< 0\)
\(\Leftrightarrow-28m< 0\Rightarrow m>0\)
Cho hàm số y=x^3 -3(m+1) x^2 +2(m^2+4m+1) x -4m(m+1). Các giá trị của m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ lớn hơn 1 là?
Loại bài này trước hết phải phân tích để mò coi pt có nghiệm cố định nào không:
\(x^3-3\left(m+1\right)x^2+2\left(m^2+4m+1\right)x-4m\left(m+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x-2\right)m^2+\left(-3x^2+8x-4\right)m+\left(x^3-3x^2+2x\right)=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(x-2\right)=0\\-3x^2+8x-4=0\\x^3-3x^2+2x=0\end{matrix}\right.\)
Cả 3 pt trên đều có nghiệm \(x=2\), vậy pt đã cho luôn có nghiệm cố định \(x=2\) với mọi m, sử dụng lược đồ Hoocne để hạ bậc ta đưa được pt về:
\(x^3-3\left(m+1\right)x^2+2\left(m^2+4m+1\right)x-4m\left(m+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2-\left(3m+1\right)x+2m^2+2m\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x^2-\left(3m+1\right)x+2m^2+2m=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
Để pt đã cho có 3 nghiệm pb đều lớn hơn 1 \(\Leftrightarrow\left(1\right)\) có 2 nghiệm pb lớn hơn 1 và khác 2
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\f\left(1\right)>0\\\frac{x_1+x_2}{2}>1\\f\left(2\right)\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(3m+1\right)^2-4\left(2m^2+2m\right)>0\\1-\left(3m+1\right)+2m^2+2m>0\\3m+1>2\\4-2\left(3m+1\right)+2m^2+2\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1\right)^2>0\\2m^2-m>0\\m>\frac{1}{3}\\2m^2-4m+2\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>\frac{1}{2}\\m\ne1\end{matrix}\right.\)
Cho m là số nguyên.Chứng minh 4m^3+9m^2-19m-30 chia hết cho 6
Mình giải được đến đâ rôi sao nữa vậy?
4m^3+9m^2-19m-30=4m^3+4m^2-24m+5m^2+5m^2-30
=4m(m^2+m-6)+5(m^2+m-6)
=(4m+5)(m^2+3m-2m-6)
=(4m+5)(m^2-2m+3m-6)
=(4m+5)(m(m-2)+3(m-2))
=(4m+5)(m+3)(m-2)
Nếu m có dạng 3k thì m+3 chia hết cho 3, nếu m có dạng 3k-1 thì m-2 chia hết cho 3
R=m-8/n-5 - 4m-n/3m+3
Với m-n =3;n khác 5 ; -4
cho M,N thuộc N* So sánh A=3m^3 + 3n^3 với B=4m x n^2
CHo n,m là số tự nhiên thoả mãn 4m^3+m=12n^3+n.Chứng minh m-n là lập phương