Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
masterpro
Xem chi tiết
Đinh Thị Xuân Thu
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
16 tháng 8 2016 lúc 13:49

a) = (a + 1/2)2 +3/4 không chia hết cho 25 với mọi a thuộc z

Đinh Thị Xuân Thu
16 tháng 8 2016 lúc 19:07

bạn làm cụ thể hộ mình đc ko?

Triệu Nguyễn Gia Huy
Xem chi tiết
Minh  Ánh
30 tháng 7 2016 lúc 13:39

ta chứng minh nó chia hết cho 3 và 8

Triệu Nguyễn Gia Huy
30 tháng 7 2016 lúc 13:48

ai chả bt ngon giải ik 

Minh  Ánh
30 tháng 7 2016 lúc 13:59

^^ tự giải

Hoàng Ngọc Tuyết Nung
Xem chi tiết
Nguyen
3 tháng 11 2018 lúc 9:09

a)\(n^2+3n+5\)

\(=\left(11k+4\right)^2+3\left(11k+4\right)+5\)

\(=121k^2+88k+16+33k+12+5\)

\(=121k^2+121k+33⋮11\)\(\Rightarrow n^2+3n+5⋮11\)

b)Có: \(n^2+3n+5\)\(=121k^2+121k+33\)\(⋮̸\)\(121\)

\(\Rightarrow n^2+3n+5⋮̸\)\(121\)

linaki trần
Xem chi tiết
Trần Văn Gia Hưng
12 tháng 3 lúc 16:14

B1:Có 3a+2b chia hết cho 17

-> 9(3a+2b) chia hết cho 17 

->27a+18b chia hết cho 17

-> 17a+10a+17b+b chia hết 17 

mà 17a chia hết 17 và 17b chia hết cho 17

-> 10a+b chia hết cho 17

B2:có :a-5b chia hết cho 17

->10(a-5b)chia hết cho17

->10a-50b chia hết cho17

->10a+b-51b chia hết cho 17

mà 51b  chia hết cho 17

->10a+b chia hết cho 17

B3:a,có:3n+7 chia hết cho n

->3n chia hết cho n

->(3n+7)-3n chia hết cho n

->7chia hết cho n

->n thuộc Ước(7)

->n=-1;1;-7;7

b,có:27-5n chia hết cho n

->5n  chia hết cho n

->(27-5n)+5n chia hết cho n

->27 chia hết cho n

->n thuộc Ước(27)

->n=-1;1;-3;3;-9;9;-27;27

c,có:3n+1 chia hết cho 11-2n

->6n+2 chia hết cho 11-2n

->33-6n chia hết cho 11-2n

->(33-6n)+(6n+2) chia hết cho 11-2n

->35 chia hết cho 11-2n

->11-2n thuộc Ước(35)

->11-2n=-1;1;-5;5;-7;7;-35;35

->2n=12;10;16;6;18;4;46;-24

->n=6;5;8;3;9;2;23;-12

thi hue nguyen
Xem chi tiết
Thiên Yết
Xem chi tiết
Lê Thị Vân Anh
Xem chi tiết
phamthiphuong
27 tháng 2 2016 lúc 13:45

Bài 2 gọi hai số chẵn đó là 2a và 2a+2
ta có 2a(2a+2)=4a^2+4a=4a(a+1)
vì a và a+1 là hai số liên tiếp nên trong hai số này sẽ có ,ột số chia hết cho 2
Suy ra 4a(a+1)chia hết cho 8
Bài 3 n^3-3n^2-n+3=n^2(n-3)-(n-3) 
                            =(n-3)(n^2-1)
                            =(n-3)(n-1)(n+1)

Do n lẻ nên ta thay n=2k+1ta được (2k-2)2k(2k+2)=2(k-1)2k2(k+1)
                                                                         =8(k-1)k(k+1)

vì k-1,k,k+1laf ba số nguyên liên tiếp mà tích của ba số nguyên liên tiếp chia hết cho 6
8.6=48 Vậy n^3-3n^2-n+3 chia hết cho 8 với n lẻ

phamthiphuong
27 tháng 2 2016 lúc 13:50

Bài 4 n^5-5n^3+4n=n(n^4-5n^2+4)=n(n^1-1)(n^2-4)
                           =n(n+1)(n-1)(n-2)(n+2)là tích của 5 số nguyên liên tiếp 
Trong 5 số nguyên liên tiếp có ít nhất hai số là bội của 2 trong đó có một số là bội của 4
một bội của 3 một bội của 5 do đó tích của 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 2.3.4.5=120

cô bé ngốc nghếch
Xem chi tiết
Hoàng Khương Duy
23 tháng 1 2016 lúc 14:30

a) n = -4 hoặc n = 4 hoặc n = 2 hoặc n = 1 hoặc n = -1

b) n = 7 hoặc n = -7 hoặc n = 1 hoặc n = -1

c) n = 27 hoặc n = -27 hoặc n = -9 hoặc n = 9 hoặc n =  3 hoặc n = -3.