Những câu hỏi liên quan
trầnthịhuyêntrang
Xem chi tiết
the
Xem chi tiết
diệp phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2023 lúc 14:41

a: Gọi K là giao của AD và BC

Xét ΔKDC có AB//DC
nên KA/AD=KB/BC

=>KA/KB=AD/BC

Xét ΔKMN có AB//MN

nên KA/AM=KB/BN

=>KA/KB=AM/BN

=>AM/BN=AD/BC

=>AM/AD=BN/BC

b: AM/AD=BN/BC

=>AD/AM=BC/BN

=>AD/AM-1=BC/BN-1

=>\(\dfrac{AD-AM}{AM}=\dfrac{BC-BN}{BN}\)

=>DM/AM=NC/BN

=>MA/MD=BN/NC

c: AM/AD=BN/BC

=>AM/AD-1=BN/BC-1

=>(AM-AD)/AD=(BN-BC)/BC

=>-MD/AD=-CN/BC

=>MD/AD=CN/BC

✪ Sách Bài Tập
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
16 tháng 1 2020 lúc 23:02

Xét \(\Delta AMD\) có:

\(BC\) // \(AD\left(gt\right)\)

=> \(\frac{MA}{MB}=\frac{AD}{BC}\) (hệ quả của định lí Ta - lét).

=> \(\frac{5}{3}=\frac{2,5}{BC}.\)

=> \(5.BC=2,5.3\)

=> \(5.BC=7,5\)

=> \(BC=7,5:5\)

=> \(BC=1,5dm.\)

Vậy \(BC=1,5dm.\)

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Sha Nguyễn
Xem chi tiết
ko cần pít
7 tháng 4 2016 lúc 20:27

Hình thì bạn tự vẽ nha!

Ta có:

BC//AD suy ra theo định lí ta-lét trong tam giác thì MA/MB=AD/BC=5/3

                                                                   <> BC= 3AD/5 = 1,5 dm= 15 cm

k cho mk nha!

Võ Thị Bích Hằng
Xem chi tiết
Ninh Thanh Tú Anh
Xem chi tiết
Tô Hoài An
5 tháng 3 2020 lúc 14:16

A B D C F 28 70 M N

Tớ xin phép bổ sung đề bài là : \(N\in BC\)ạ, vì nếu không có dữ kiện này thì MN có vô vàn giá trị nhé. 

Gọi F là giao điểm của MN và AC, vì \(MN//AB;AB//CD\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow MF//AB//CD;NF//AB//CD\)

Ta có : \(\frac{MA}{MD}=\frac{2}{5}\Rightarrow\frac{MA}{AD}=\frac{2}{7}\left(M\in AD\right)\)

Áp dụng định lí Ta-lét trong \(\Delta ADC\left(MF//DC\right)\)có :

\(\frac{AF}{AC}=\frac{MA}{AD}=\frac{MF}{DC}\Rightarrow\frac{AF}{AC}=\frac{2}{7}=\frac{MF}{70}\Rightarrow MF=\frac{2\cdot70}{7}=20\)( đơn vị đo )

Vì \(\frac{AF}{AC}=\frac{2}{7}\Rightarrow\frac{CF}{AC}=\frac{5}{7}\left(F\in AC\right)\)

Áp dụng định lí Ta-lét trong \(\Delta ABC\left(NF//AB\right)\)có :

\(\frac{CF}{AC}=\frac{NF}{AB}\Rightarrow\frac{NF}{28}=\frac{5}{7}\Rightarrow NF=\frac{5\cdot28}{7}=20\)( đơn vị đo ) 

Do \(F\in MN\Rightarrow MF+NF=MN\Rightarrow MN=20+20=40\)( đơn vị đo ) 

Khách vãng lai đã xóa
Ninh Thanh Tú Anh
5 tháng 3 2020 lúc 14:49

Cảm ơn Hoài An, đề bài sẽ là vẽ MN//AB, N thuộc BC nhé. Tại trưa nay vội quá tớ quên gõ vào.

Khách vãng lai đã xóa
minato
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
13 tháng 2 2018 lúc 15:01

Ông bạn ơi thế này không hay đâu nhé đây là bài tập tết thầy Năm giao mà :) điếm nhé

M B C A D

Dễ thế này mà làm không ra :))

Vì BC // AD ( Vì ABCD là hình thang 0

\(\Rightarrow\)\(\frac{MA}{MB}=\frac{AD}{BC}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{3}{2}=\frac{1,8}{BC}\)

\(\Rightarrow\)\(BC=\frac{2.1,8}{3}=1,2\left(dm\right)\)

Vậy BC = 1,2 ( dm ) 

minato
13 tháng 2 2018 lúc 15:09

Thôi đi ông ơi dù sao cũng cảm ơn vì đã giúp tui trả lời nhiều câu hỏi

Năm mới vui vẻ nhé hiếu

nguyễn bảo thuận
Xem chi tiết
lethua
28 tháng 8 2021 lúc 10:20

Gọi E là trung điểm AD

→ AE = ED = \(\frac{1}{2}\) AD

Mà BC = \(\frac{1}{2}\)AD (gt)

⇒ AE = BC (= \(\frac{1}{2}\) AD)

Có: ABCD là hình thang(gt)

⇒ AD // BC (đn)

hay AE // BC (E ∈ AD- cv)

Xét tứ giác AECB có:

AE // CB (cmt)

AE = CB (cmt)

⇒ AECB là hình bình hành (DHNB)

Xét hình bình hành ABCE có:

ˆA = ˆB = 90o

AB = BC

⇒ ABCE là hình vuông

⇒ CE ⊥ AE tại E (đn)

hay CE ⊥ AD tại E

Xét ΔACD có:

CE là đường trung tuyến  (cv)

CE là đường cao (CE ⊥ AD tại E - cmt)

⇒ ΔACD cân tại C (t/c)

mà ˆACE = 45o

⇒ ˆACD = 90o

⇒ ΔACD vuông cân tại C (đn)

Gọi I là giao điểm của AC và MN

Xét ΔAIM và ΔNIC có:

ˆAIM= ˆNIC (2 góc đối đỉnh)

ˆIMA = ˆICN

⇒ ΔAIM ᔕ ΔNIC (g.g)

⇒ AINI= IMICI (cặp cạnh t/u)

⇒ AIIM = NIIC

Xét ΔAIN và ΔMIC có:

AIIM = NIIC

ˆAIN = ˆMIC(2 góc đối đỉnh)

⇒ ΔAIN ᔕ ΔMIC (c.g.c)

⇒ ˆANI = ˆICM = ˆACB = 45o  (Vì ΔABC vuông cân tại B)

→ ˆANM= 45o

Lại có: ˆAMN = 90o (AM ⊥ MN tại M)

⇒ ΔAMN vuông cân tại M (đpcm)

k cho mình nha

Khách vãng lai đã xóa
lethua
28 tháng 8 2021 lúc 10:21

^ kí hiệu góc

o Độ

Khách vãng lai đã xóa