Những câu hỏi liên quan
Ko cần bít
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
3 tháng 8 2019 lúc 22:27

mk chỉ dải tóm tắt thôi có gì ko hiểu bạn nhắn tin cho mk cùng  

https://olm.vn/hoi-dap/detail/189938041517.html

ý 2 phần b mk cũng chưa làm đc

a, ta có Cos C=\(\frac{CF}{EC}\)

C/m tam giác CEF đồng dạng với tam giác CBA (g-g)

=> \(\frac{CF}{EC}=\frac{AC}{BC}\)

=> tam giác AFC và tam giác BEC dồng dạng (c-g-c)

=>\(\frac{CF}{EC}=\frac{AF}{AE}\)

=> Cos C =\(\frac{AF}{BE}\)=> BE.Cos C= BE.\(\frac{AF}{BE}\)=AF(đpcm)

b,

bn áp dụng các hệ thức về góc và cạnh trong tam giác vuông

mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh huyền.Sin góc đối  để tính AB,AC trong tam giác ABC vuông

=> AE=EC=AC:2=...(bn tu tinh nha)

xét tam giác CEF vuông tại C

lại áp dụng công thức trên để tính È

=> FC=....(Theo Pi-ta-go)

=>BF=BC-FC

=>BF=....

=>bn tính SABE VÀ SBEF sau đó cộng lại là ra SABFE

NẾU CÓ BN NÀO GIẢI ĐƯỢC CÂU B PHẦN 2 THÌ GIÚP MK VS*****CHÚC BẠN HỌC GIỎI*****
Bình luận (0)
Như
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
3 tháng 8 2019 lúc 22:25

mk chỉ giải tóm tắt thôi có gì ko hiểu bạn nhắn tin cho mk cùng  

https://olm.vn/hoi-dap/detail/83059449265.html

ý 2 phần b mk cũng chưa làm đc

a, ta có Cos C=\(\frac{CF}{EC}\)

C/m tam giác CEF đồng dạng với tam giác CBA (g-g)

=> \(\frac{CF}{EC}=\frac{AC}{BC}\)

=> tam giác AFC và tam giác BEC dồng dạng (c-g-c)

=>\(\frac{CF}{EC}=\frac{AF}{AE}\)

=> Cos C =\(\frac{AF}{BE}\)=> BE.Cos C= BE.\(\frac{AF}{BE}\)=AF(đpcm)

b,

bn áp dụng các hệ thức về góc và cạnh trong tam giác vuông

mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh huyền.Sin góc đối  để tính AB,AC trong tam giác ABC vuông

=> AE=EC=AC:2=...(bn tu tinh nha)

xét tam giác CEF vuông tại C

lại áp dụng công thức trên để tính È

=> FC=....(Theo Pi-ta-go)

=>BF=BC-FC

=>BF=....

=>bn tính SABE VÀ SBEF sau đó cộng lại là ra SABFE

NẾU CÓ BN NÀO GIẢI ĐƯỢC Ý 2 PHẦN B THÌ GIÚP MK VS*****CHÚC BẠN HỌC GIỎI*****
Bình luận (0)
Đinh Thị Nhật Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 7 2019 lúc 7:05

Câu hỏi của Pham Van Hung - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo câu 2 tai link này nhé!

Bình luận (0)
Hiệp sĩ ánh sáng ( Boy l...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2022 lúc 13:57

Bài 3: 

a: Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC
góc ABM=góc ACN

BM=CN

Do đó: ΔABM=ΔACN

Suy ra: AM=AN

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

góc BAH=góc CAK

Do đó; ΔAHB=ΔAKC

Suy ra: AH=AK và BH=CK

c: Xét ΔHBM vuông tại H và ΔKCN vuông tại K có

MB=CN

góc M=góc N

Do đó ΔHBM=ΔKCN

Suy ra: góc HBM=góc KCN

=>góc OBC=góc OCB

hay ΔOBC can tại O

 

Bình luận (0)
゚°☆Morgana ☆°゚ ( TCNTT )
Xem chi tiết
IS
22 tháng 2 2020 lúc 20:02

Ta có: ΔABC đều, D ∈ AB, DE⊥AB, E ∈ BC
=> ΔBDE có các góc với số đo lần lượt là: 300
; 600
; 900
 => BD=1/2BE
Mà BD=1/3BA => BD=1/2AD => AD=BE => AB-AD=BC-BE (Do AB=BC)
=> BD=CE. 
Xét ΔBDE và ΔCEF: ^BDE=^CEF=900
; BD=CE; ^DBE=^ECF=600
=> ΔBDE=ΔCEF (g.c.g) => BE=CF => BC-BE=AC-CF => CE=AF=BD
Xét ΔBDE và ΔAFD: BE=AD; ^DBE=^FAD=600
; BD=AF => ΔBDE=ΔAFD (c.g.c)
=> ^BDE=^AFD=900
 =>DF⊥AC (đpcm).
b) Ta có: ΔBDE=ΔCEF=ΔAFD (cmt) => DE=EF=FD (các cạnh tương ứng)
=> Δ DEF đều (đpcm).
c) Δ DEF đều (cmt) => DE=EF=FD. Mà DF=FM=EN=DP => DF+FN=FE+EN=DE+DP <=> DM=FN=EP
Lại có: ^DEF=^DFE=^EDF=600=> ^PDM=^MFN=^NEP=1200
 (Kề bù)
=> ΔPDM=ΔMFN=ΔNEP (c.g.c) => PM=MN=NP => ΔMNP là tam giác đều.
d) Gọi AH; BI; CK lần lượt là các trung tuyến của  ΔABC, chúng cắt nhau tại O.
=> O là trọng tâm ΔABC (1)
Do ΔABC đều nên AH;BI;BK cũng là phân giác trong của tam giác => ^OAF=^OBD=^OCE=300
Đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác => OA=OB=OC
Xét 3 tam giác: ΔOAF; ΔOBD và ΔOCE:
AF=BD=CE
^OAF=^OBD=^OCE      => ΔOAF=ΔOBD=ΔOCE (c.g.c)
OA=OB=OC
=> OF=OD=OE => O là giao 3 đường trung trực  Δ DEF hay O là trọng tâm Δ DEF (2)
(Do tam giác DEF đề )
/

(Do tam giác DEF đều)
Dễ dàng c/m ^OFD=^OEF=^ODE=300
 => ^OFM=^OEN=^ODP (Kề bù)
Xét 3 tam giác: ΔODP; ΔOEN; ΔOFM:
OD=OE=OF
^ODP=^OEN=^OFM          => ΔODP=ΔOEN=ΔOFM (c.g.c)
OD=OE=OF (Tự c/m)
=> OP=ON=OM (Các cạnh tương ứng) => O là giao 3 đường trung trực của  ΔMNP
hay O là trọng tâm ΔMNP (3)
Từ (1); (2) và (3) => ΔABC; Δ DEF và ΔMNP có chung trọng tâm (đpcm).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TommyInit
7 tháng 5 2021 lúc 18:25
dài dữ vậy
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hải Yến
7 tháng 5 2021 lúc 21:51
Vì AH vuông góc với BC Độ dài AH là 12 D€ABvaf E€Ac
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ᎆኬዑሮ ፈሁዑᎅ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2021 lúc 21:38

a) Xét tứ giác AEFB có 

\(\widehat{EAB}+\widehat{EFB}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: AEFB là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Suy ra: \(\widehat{CAF}=\widehat{CBE}\)(Hai góc nội tiếp cùng chắn cung FE)

Xét ΔACF và ΔBCE có 

\(\widehat{ACF}\) chung

\(\widehat{CAF}=\widehat{CBE}\)(cmt)

Do đó: ΔACF∼ΔBCE(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{AF}{BE}=\dfrac{CF}{CE}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)(1)

Xét ΔCFE vuông tại F có 

\(\cos\widehat{C}=\dfrac{CF}{CE}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AF}{BE}=\cos\widehat{C}\)

hay \(AF=BE\cdot\cos\widehat{C}\)

Bình luận (1)
Curry
Xem chi tiết
Ngân Vũ Thị
16 tháng 7 2019 lúc 14:35
https://i.imgur.com/oNWJvoV.jpg
Bình luận (1)
Ngân Vũ Thị
16 tháng 7 2019 lúc 14:35
https://i.imgur.com/6wFR92g.jpg
Bình luận (0)
Yết Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 21:35

b: Xét ΔCFE vuông tại F và ΔCAB vuông tại A có 

\(\widehat{C}\)chung

Do đó: ΔCFE\(\sim\)ΔCAB

Suy ra: \(\dfrac{CF}{CA}=\dfrac{CE}{CB}\)

\(\Leftrightarrow CF\cdot CB=CE\cdot CA\)

\(\Leftrightarrow CF\cdot CB=CA\cdot\dfrac{1}{2}AC\)

\(\Leftrightarrow AC^2=2\cdot CF\cdot CB\)

Bình luận (0)
Nữ Thánh Phá
Xem chi tiết
đặng quốc khánh
18 tháng 4 2018 lúc 21:12

VẼ HÌNH ĐI

Bình luận (0)
Mai Mai
18 tháng 4 2018 lúc 21:14

Trên tia BC lấy điểm N,trên tia BC lấy điểm M sao cho BM=BC=BN là sao hả bạn 

xem lại đề bài nhé làm sao lại bằng BC được ??

Bình luận (0)
Nữ Thánh Phá
18 tháng 4 2018 lúc 21:16

Mk có sửa lại đề bài rồi...Mk xl

Bình luận (0)