Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
minh anh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
17 tháng 8 2023 lúc 9:52

Gọi 4 số đó là:

\(a,a+1,a+2,a+3,a+4\)

Tích của 4 số này là: 

Mà: tích của \(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\) là 3 số tự nhiên liên tiếp nên sẽ chia hết cho 3

Tích của \(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)\) là tích của 4 số tự nhiên liên tiếp nên sẽ chia hết cho 4 

Mà: \(3\cdot4=12\) 

Nên: \(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+4\right)\) là bội của 12 hay \(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)\) chia hết cho 12

pham nhu nguyen
Xem chi tiết
lukaku bình dương
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 8 2023 lúc 9:21

a) Ta có: \(10^{10}=10...0\) nên \(10^{10}-1=10...0-1=99...9\)

Nên: \(10^{10}-1⋮9\)

b) Ta có: \(10^{10}=10...0\) nên: \(10^{10}+2=10...0+2=10...2\)

Mà: \(1+0+...+2=3\)

Nên: \(10^{10}+2⋮3\)

c) Gọi số chẵn đó \(a\) số chẵn tiếp theo là:\(a+2\)

Mà tổng của 2 số chẵn đó là:

\(a+a+2=2a+2=2\left(a+1\right)\) không chia hết cho 4 nên 

Tổng của 2 số chẵn liên tiêp ko chia hết cho 4

HT.Phong (9A5)
10 tháng 8 2023 lúc 9:28

d) Gọi hai số tự nhiên đó là: \(a,a+1\)

Tích của 2 số tự nhiên đó là:

\(a\left(a+1\right)=a^2+a\) 

Nếu a là số lẻ thì \(a^2\) lẻ nên \(a^2+a\) là chẳn

Nếu a là số chẵn thì \(a^2\) chẵn nên \(a^2+a\) là chẵn 

Vậy tích của hai số liên tiếp là chẵn

e) Gọi hai số đó là: \(2a,2a+2\)

Tích của hai số đó là:

\(2a\cdot\left(2a+2\right)=4a^2+4a=4a\left(a+1\right)\) 

4a(a+1) chia hết cho 8 nên

Tích của hai số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 8

Gấuu
10 tháng 8 2023 lúc 9:30

d) Gọi một số tự nhiên bất kỳ là a 

\(\Rightarrow\) Số tự nhiên liền kề là a+1

Nếu a là số lẻ thì a+1 là số chẵn

\(\Rightarrow a\left(a+1\right)\) là số chẵn

Nếu a là số chẵn thì \(a\left(a+1\right)\) là số chẵn 

Vậy tích hai số TN liên tiếp bao giờ cũng là một số chẵn

e) Gọi hai số chẵn liên tiếp lần lượt là 2a và 2a+2 ( a là một số TN bất kỳ )

Ta có \(2a\left(2a+2\right)=2a.2\left(a+1\right)=4a\left(a+1\right)\)

Ta chứng minh được tích hai số TN liên tiếp bao giờ cũng là một số chẵn

\(\Rightarrow a\left(a+1\right)\) có dạng 2k ( k bất kỳ )

\(\Rightarrow2a\left(2a+2\right)=8k⋮8\) 

Vậy tích hai số chẵn liên tiếp chia hết cho 8

Black Angel
Xem chi tiết
Tình Tuyệt
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
20 tháng 5 2018 lúc 22:47

Một số chẵn có dạng: 2k
=> tích 2 số chắn liên tiếp là:2kx(2k+2)
=4xkxk+4xk
=4xk(k+1)chia hết cho 4
Mà kx(k+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp
=>kx(k+1) chia hết cho 2
=>4xkx(k+1) chia hết cho 2x4
=>4xkx(k+1) chia hết cho 8
Vậy tích 2 số chẵn liên tiếp luôn chia hết cho 8

học tốt @@ lâu lâu online

Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Ngô Thúy Hà
31 tháng 10 2017 lúc 21:47

Ta có  trong hai số tự nhiên liện tiếp thì lúc nào cũng có một số chẵn và một số lẻ số chẵn đó sẽ chia hết cho 2 (đpcm)
b, 3 số tự nhiên liên tiếp sẽ có dangh 3k;3k+1;3k+2(với k thuộc N)
      Tích của 3 số đó là : 3k + 3k+1 +3k +2 = 3.(3k+3) chia hết cho 3( đpcm)

Shunya Shiraishi
31 tháng 10 2017 lúc 21:56

a)Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp đó là a và b 

Do là 2 STN liên tiếp nên a hoặc b sẽ là số chẵn

=> ab chia hết cho 2

 Vậy.............................

b) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là 3k; 3k+1; 3k+2  ( k \(\in\) N)

 Mà 3k luôn chia hết cho 3

=> 3k(3k+1)(3k+2) luôn chia hết cho 3

     Vậy......................................

Không Tên
13 tháng 10 2018 lúc 19:19

Gọi 2 số tự nguyên liên tiếp là:  và  a+1

Tích của chúng là:  A  =  a(a+1)

Nếu:  a = 2k thì chia hết cho 2  Nếu:  a = 2k+1 thì:  a+1 = 2k+2   chia hết cho 2  =>  A  chia hết cho 2

=>  đpcm

Merried
Xem chi tiết
vo phi hung
23 tháng 12 2018 lúc 15:58

a ) vì 2 số tự nhiên liên tiếp nhau sẽ có một số chẵn và một số lẽ ( Ví dụ : 2 và 3 _ 7 và 8_12345 và 12346 ) 

     và tích của một số chẵn và một số lẽ phải là một số chẵn ( Ví dụ : 2 x 3 = 6_ 7 x 8 = 56 ........)

     mà một số chẵn thì luôn luôn chia hết cho 2 

    suy ra : tích của hai số tự nhiên liên tiếp nhau chia hết cho 2 ( điều phài chứng minh ) 

Setsuko
23 tháng 12 2018 lúc 16:00

a, bởi vì trong 2 số tự nhiên liên tiếp thì chắc chắn có 1 số chẵn => chia hết cho 2.

Lê Hoàng Băng Nhi
Xem chi tiết
Võ Thạch Đức Tín 1
2 tháng 10 2016 lúc 8:45

a . Ta có : Vì hai số liên tiếp chiaheets cho 2 

=> số lẻ x số chẵn sẽ chia hết cho 2

vì 1 số chẵn x bất kì số nào cũng là số chẵn

Không Tên
13 tháng 10 2018 lúc 19:20

Gọi 2 số nguyên liên tiếp là:  và  a+1

Tích của chúng là:  A  =  a(a+1)

Nếu:  a = 2k thì chia hết cho 2  Nếu:  a = 2k+1 thì:  a+1 = 2k+2   chia hết cho 2  =>  A  chia hết cho 2

=>  đpcm

lukaku bình dương
Xem chi tiết

a, Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1 và n+2

Tổng chúng: n+(n+1)+(n+2)= 3n+3\(⋮\) 3 \(\forall n\in N\) (đpcm)

b, Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2; n+3

Tổng chúng: \(n+\left(n+1\right)+\left(n+2\right)+\left(n+3\right)=4n+6⋮̸4\forall n\in N\left(Vì:4n⋮4;6⋮̸4\right)\left(đpcm\right)\)

 

c, Hai số tự nhiên liên tiếp là k và k+1

Tích chúng: k(k+1) . Nếu k chẵn thì k+1 lẻ => Tích chẵn, chia hết cho 2

Nếu k lẻ thì k+1 chẵn => Tích chẵn, chia hết cho 2

(ĐPCM)

d, Ba số tự nhiên liên tiếp là m;m+1 và m+2

Tích chúng: m(m+1)(m+2) 

+) TH1: Nếu m chia hết cho 3 => Tích 3 số chia hết cho 3

+) TH2: Nếu m chia 3 dư 1 => m+2 chia hết cho 3 => Tích 3 số chia hết cho 3

+) TH3: Nếu m chia 3 dư 2 => m+1 chia hết cho 3 => Tích 3 số chia hết cho 3

=> Kết luận: Tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 (đpcm)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2023 lúc 9:51

a: Gọi ba số liên tiếp là a;a+1;a+2

a+a+1+a+2=3a+3=3(a+1) chia hết cho 3

b: Gọi 4 số liên tiếp là a;a+1;a+2;a+3

a+a+1+a+2+a+3

=4a+6

=4a+4+2

=4(a+1)+2 ko chia hết cho 4

c: Hai số liên tiếp thì luôn có 1 số chẵn, 1 số lẻ

=>Hai số liên tiếp khi nhân với nhau sẽ chia hết cho 2

d: Ba số liên tiếp thì chắc chắn sẽ có 1 số chia hết cho 3

=>Ba số liên tiếp khi nhân với nhau sẽ chia hết cho 3