Những câu hỏi liên quan
Vũ Tuyết Nga
Xem chi tiết

Câu 2:

*Cơ thể gồm có 3 phần:+ Đầu : Mắt, lỗ mũi, miệng, râu và nắp mang+ Mình: Vây lưng, vây ngực và vây bụng+ Khúc đuôi: Vây đuôi, vây hậu môn - Đặc điểm cấu tạo ngoại thích nghi với môi trường nước:

Đặc điểm cấu tạo ngoài

 

Ý nghĩa thích nghi

 
1. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thânGiúp làm giảm sức cản của nước
2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nướcGiúp mắt cá không bị khô
3. Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhàyGiảm ma sát với môi trường nước
4. Vảy cá xếp như ngói lợp

Giúp cá dễ dàng di chuyển theo chiều ngang

5. Vây cá gồm nhiều tia vây, căng bởi màng da mỏng khớp động với thânCó tác dụng như mái chèo.

 

* Trong sự thụ tinh ngoài ớ môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều trắc trở (bị cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp...). Vì vậy, cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn.

Bình luận (0)
Vũ Tuyết Nga
Xem chi tiết
Mai Hiền
13 tháng 4 2021 lúc 17:37

1.

- Đời sống:

+ Ưa vực nước lặng.

+ Ăn tạp: cá chép ăn các động vật như giun, ốc, ấu trùng, ... và thực vật thủy sinh.

+ Cá chép là động vật biến nhiệt, nhiệt độ không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường nước.

- Sinh sản:

+ Để trứng nhiều, số lượng lớn 15 – 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh.

+ Thụ tinh ngoài: cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng.

+ Trứng thụ tinh phát triển thành phôi.

Cá đẻ nhiều trứng nhưng tỉ lệ sống sót không cao vì: Cá thụ tinh ngoài, số trứng được thụ tinh ít

Bình luận (0)
Mai Hiền
13 tháng 4 2021 lúc 17:41

2.

Các loài trong bộ linh trường: đười ươi, khỉ, vượn, tinh tinh, Gorila

 + Bàn tay và bàn chân gồm có 5 ngón, ngón cái đối diện với các ngón còn lại. 

Bộ linh trưởng là bộ tiến hóa nhất vì:

+ Bàn tay cầm nắm linh hoạt

+ Bán cầu đại não khá phát triển và có khả năng hình thành các phản xạ có điều kiện giống con người.
Con người tiến hóa nhất trong bộ linh trường.

Bình luận (0)
mikami
Xem chi tiết
Chuu
19 tháng 3 2022 lúc 14:28

A

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
19 tháng 3 2022 lúc 14:31

a

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
19 tháng 3 2022 lúc 14:32

A và B

Bình luận (0)
Vũ Tuyết Nga
Xem chi tiết

Câu 1:

 Nơi sống: giun đũa thường sống kí sinh trong ruột non của người , nhất là ở trẻ em.

*Cấu tạo

-Cấu tạo ngoài:Cơ thể giun đũa dài bằng chiếc đũa. Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa trong bị tiêu hóa bởi các dịch tiêu hóa có trong ruột non.

-Cấu tạo trong:

+Bên ngoài thành cơ thể là lớp biểu bì và lớp cơ dọc

+Bên trong là khoang cơ thể, trong khoang có ổng tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở lỗ hậu môn

+Các tuyến sinh dục dài và cuộn xung quanh ruột.

Di chuyển: Giun đũa di chuyển hạn chế bằng sự cong duỗi cơ thể

Dinh dưỡng: hút chất dinh dưỡng từ trong ruột non của người và động vật để sống.

* Để phòng chống nhiễm giun đũa, cũng như các loại ký sinh trùng khác nói chung, không có biện pháp nào hiệu quả hơn là thực hành vệ sinh sạch sẽ.

Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay. Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây.Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.

Tuy điều kiện sống ngày nay đã phát triển, nhưng nguy cơ lây nhiễm giun vẫn chưa loại trừ hoàn toàn. Giữ vệ sinh sạch sẽ, ăn chín uống sôi là việc đơn giản nhất để phòng tránh nhiễm giun, bảo vệ sức khỏe của bạn.

Bình luận (0)

Câu 2: 

*Trong sự thụ tinh ngoài ớ môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều trắc trở (bị cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp...). Vì vậy, cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn.

*Cơ thể gồm có 3 phần:+ Đầu : Mắt, lỗ mũi, miệng, râu và nắp mang+ Mình: Vây lưng, vây ngực và vây bụng+ Khúc đuôi: Vây đuôi, vây hậu môn - Đặc điểm cấu tạo ngoại thích nghi với môi trường nước:

Đặc điểm cấu tạo ngoài

 

Ý nghĩa thích nghi

 
1. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thânGiúp làm giảm sức cản của nước
2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nướcGiúp mắt cá không bị khô
3. Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhàyGiảm ma sát với môi trường nước
4. Vảy cá xếp như ngói lợp

Giúp cá dễ dàng di chuyển theo chiều ngang

5. Vây cá gồm nhiều tia vây, căng bởi màng da mỏng khớp động với thân

Có tác dụng như mái chèo.

Bình luận (0)

Câu 3:

* Bởi vì bộ linh trưởng mang các đặc điểm giống với con người: + Bàn tay và bàn chân gồm có 5 ngón, ngón cái đối diện với các ngón còn lại. + Bàn tay cầm nắm linh hoạt. + Bán cầu đại não khá phát triển và có khả năng hình thành các phản xạ có điều kiện giống con người.

*Các loài trong bộ linh trưởng:

- Vượn

- Khỉ

- Gozila

- Đười ươi

- Vọoc

*Con người có vị trí lớn và quan trọng nhất trong bộ linh trưởng.

 

Bình luận (1)
Phương
Xem chi tiết
Hiếu Nguyễn
29 tháng 3 2022 lúc 19:40

hỏi từng câu thôi

Bình luận (0)
Minh khôi Bùi võ
29 tháng 3 2022 lúc 19:41

hỏi từng câu á chứ hỏi nhiều rối lắm

Bình luận (0)

refer

1

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh

Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra

Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ

Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

Bình luận (0)
black hiha
Xem chi tiết
TV Cuber
13 tháng 3 2022 lúc 8:14

từng câu 1 thôi

 

Bình luận (0)
black hiha
13 tháng 3 2022 lúc 8:15

ko đc mai thi r

 

Bình luận (1)
Chuu
13 tháng 3 2022 lúc 8:17

nếu muốn người khác làm thì đăng từng câu thôi

Bình luận (0)
đạt nguyễn
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
13 tháng 5 2022 lúc 17:00

Tham khảo

Đặc điểm của bộ cá voi là: - Cơ thể hình thoi, long gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.

Vì:

-Cơ thể hình thoi

-Cổ không phân biệt với thân

-Lông gần như tiêu biến hoàn toàn

-Chi trước biến đổi thành vây bơi dạng bơi chèo

-Lớp mỡ dưới da rất dày

-Vây đuôi nằm ngang

-Chi sau tiêu giảm

 

Bình luận (1)
Tt_Cindy_tT
13 tháng 5 2022 lúc 17:01

Tham khảo: 

Cá voi được xếp vào lớp thú vì:

+ Thở bằng phổi (cho nên có hiện tượng cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở)
+ Tim 4 ngăn hoàn chỉnh
+ Động vật máu nóng và hằng nhiệt,
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
+ Có lông mao (mặc dù rất ít).
+ Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống.

*đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở nước

- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
- Chi trước biến đối thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.

Bình luận (4)
Ngọc Minh Khuê Nguyễn
Xem chi tiết
Amee
30 tháng 3 2021 lúc 22:33

1 tham khảo

Sinh sản:Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôiCó hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều 

Tập tính:

- Làm tổ ở cây cao, cho con ăn bằng sữa và giun, dế

- Chăm sóc mà bảo vệ con cái

- Bay lượn

- Thường sà xuống đất mỗi khi có người cho ăn 

Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánhChi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánhLông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thểMỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹCổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

Bình luận (1)
Amee
30 tháng 3 2021 lúc 22:33

2 cấu tạo:Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

Bình luận (0)
Amee
30 tháng 3 2021 lúc 22:34

3 tham khảo

*Các bộ thuộc lớp thú là:

-Bộ Thú huyệt:đẻ trừng, thú mẹ chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra.

-Bộ Thú túi: có túi đẻ con, con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ, bú mẹ thụ động

-Bộ Dơi: có màng cánh rộng,thân ngắn dài và hẹp nên cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều linh hoạt. chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể. khi bắt đầu bay chân rời vật bám, tự buông mình từ cao

-Bộ Cá voi: cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn, lớp mỡ dưới da rất dày, chi trước biến đổi thành chi bơi có dạng bơi chèo, vây đuôi nằm ngang,bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc

-Bộ ăn sâu bọ: răng nhọn sắccawsn nát vỏ cứng của sâu

-Bộ gặm nhấn:răng của thú gặm nhấm thích nghi với cách gặm nhấm thức ăn

-Bộ ăn thịt: răng của thú ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt

-Bộ Móng guốc:

+ Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.

+ Thú móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng và chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.

- Thú móng guốc gồm 3 bộ:

+ Bộ Guốc chẵn : gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp (lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai lại.

Đại diện: Lợn, bò, hươu

+ Bộ Guốc lẻ : gồm thú móng guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng, sống đàn (ngựa); có sừng, sống đơn độc (tê giác có 3 ngón).

-Bộ Linh trưởng:

+ Gồm những thú đi bằng bàn chân, thích nghi với đời sống ở cây, có tứ chi thích nghi với cầm nắm, leo trèo : bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.

+ Đại diện : Khỉ, vượn, khỉ hình người (đười ươi, tinh tinh, gôrila)

* Đa dạng sinh học:

- Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài.

Bình luận (0)
nhung phan
Xem chi tiết
Chuu
9 tháng 3 2022 lúc 13:21

D

A

B

B

 

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
9 tháng 3 2022 lúc 13:23

Câu 13: Thú mỏ vịt thường làm tổ ấp trứng

A. ở trong cát.

B. bằng lông nhổ ra từ quanh vú.

C. bằng đất khô.

·         D. bằng lá cây mục.

Câu 14: Các chi của kanguru thích nghi như thế nào với đời sống ở đồng cỏ?

·         A. Hai chân sau rất khoẻ, di chuyển theo lối nhảy.

B. Hai chi trước rất phát triển, di chuyển theo kiểu đi, chạy trên cạn.

C. Di chuyển theo lối nhảy bằng cách phối hợp cả 4 chi.

D. Hai chi trước rất yếu, di chuyển theo kiểu nhảy.

Câu 15: Phát biểu nào dưới đây về kanguru là đúng?

A. Con non bú sữa chủ động trong lỗ sinh dục.

·         B. Có chi sau và đuôi to khỏe.

C. Con cái có vú nhưng chưa có tuyến sữa.

D. Vừa sống ở nước ngọt, vừa sống ở trên cạn.

Câu 16: Dơi bay được là nhờ cái gì? 

A. Hai chi trước biến đổi thành cánh có lông vũ

·         B. Hai chi trước biến đổi thành cánh có màng da

C. Hai chi sau to khỏe

D. Thành bụng biến đổi thành da

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Khánh Ngân
9 tháng 3 2022 lúc 13:24

Câu 13: Thú mỏ vịt thường làm tổ ấp trứng

A. ở trong cát.

B. bằng lông nhổ ra từ quanh vú.

C. bằng đất khô.

   D. bằng lá cây mục.

Câu 14: Các chi của kanguru thích nghi như thế nào với đời sống ở đồng cỏ?

·         A. Hai chân sau rất khoẻ, di chuyển theo lối nhảy.

B. Hai chi trước rất phát triển, di chuyển theo kiểu đi, chạy trên cạn.

C. Di chuyển theo lối nhảy bằng cách phối hợp cả 4 chi.

D. Hai chi trước rất yếu, di chuyển theo kiểu nhảy.

Câu 15: Phát biểu nào dưới đây về kanguru là đúng?

A. Con non bú sữa chủ động trong lỗ sinh dục.

·         B. Có chi sau và đuôi to khỏe.

C. Con cái có vú nhưng chưa có tuyến sữa.

D. Vừa sống ở nước ngọt, vừa sống ở trên cạn.

Câu 16: Dơi bay được là nhờ cái gì? 

A. Hai chi trước biến đổi thành cánh có lông vũ

·         B. Hai chi trước biến đổi thành cánh có màng da

C. Hai chi sau to khỏe

D. Thành bụng biến đổi thành da

Bình luận (0)