Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước và đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn? Vì sao nòng nọc lớn hay nổi lên mặt nước để thở?
Câu 2: Lưỡng cư gồm mấy bộ? Em hãy phân biệt những bộ đó ở các đặc điểm: Thân, đuôi và các chi? Nêu đặc điểm chung và vai trò của Lưỡng cư đối với con người.
Câu 3: Thằn lằn có những đặc điểm cấu tạo ngoài nào giúp nó thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn?
Câu 4: Tìm điểm khác nhau về đặc điểm sinh sản của ếch và thằn lằn bóng đuôi dài.
Câu 5: Lớp Bò sát gồm mấy bộ? Kể tên và cho 2 ví dụ ở mỗi bộ. Từ đó nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp Bò sát.
Câu 6: Bồ câu có những đặc điểm cấu tạo ngoài như thế nào để thích nghi với đời sống bay lượn? Phân biệt kiểu bay lượn và kiểu bay vỗ cánh.
Câu 7: Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và ý nghĩa của các đặc điểm này.
Câu 8: Em hãy phân biệt đặc điểm cấu tạo và đời sống của các nhóm Chim. Nêu đặc điểm chung và cho ví dụ về lợi ích, tác hại của chim đối với loài người.
tham khảo
1.Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước →→ giảm sức cản của nước khi bơi.
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm khí →→giúp hô hấp trong nước.
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón →→ tạo thành chân bơi để đẩy nước.
Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)→→ dễ quan sát.
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ →→ bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.
- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt →→ thuận lợi cho việc di chuyển.
2.
Tên các bộ lưỡng cư | Đại diện | Đặc điểm đặc trưng nhất |
Bộ Lưỡng cư có đuôi | Cá cóc Tam Đảo | - Thân dài, đuôi dẹp bên - Hai chi sau và trước tương đương nhau - Hoạt động chủ yếu vào ban ngày |
Bộ lưỡng cư không đuôi | Ếch đồng | - Thân ngắn - Hai chi sau dài hơn 2 chi trước - Đa số hoạt động về đêm |
Bộ lưỡng cư không chân | Ếch giun | - Thiếu chi, thân dài - Có mắt, miệng, răng - Hoạt động cả ngày lẫn đêm |
3.Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn so với ếch đồng như: + Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước (mất nước) của cơ thể. + Có cổ dài, linh hoạt: phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.
4.Đặc điểm đời sốngẾch đồngThằn lằn bóng đuôi dàiThời gian hoạt động | Chập tối hoặc ban đêm | Ban ngày |
Tập tính | Ở những nơi tối, không có ánh sáng Trú đông trong các hốc đất ẩm ướt | Thường phơi nắng Trú đông trong các hốc đất khô ráo |
5.Đa số là có lợi
Mang lại giá trị thực phẩm cao: như ba ba, về dược phẩm như mật trăn, rượu rắn, yếm rùa…
Có ích đối với nông nghiệp: Lớp bò sát giúp tiêu diệt sâu bọ như thằn lăn, tiêu diệt chuột như rắn.
Làm sản phẩm mỹ nghệ: Cá sấu, vảy đồi mồi hay da rắn…
Một số có hạiGây độc cho người: rắn…
6.– Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể. – Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay. – Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ. – Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.
7.1. Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu.
Chim bồ câu trống có cơ quan giao cấu tạm thời (do xoang huyệt các lộn ra), thụ tinh trong, đẻ 2 trứng/1 lứa, trứng có vỏ đá vôi. Trứng thì được cả chim trống và chim mái ấp, chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.
2. ý nghĩa:
- Thụ tinh trong: Hiệu quả thụ tinh cao.
- Con đực chỉ có bộ phận giao phối tạm thời : Gọn nhẹ cho cơ thể khi bay.
- ít (2 trứng/lứa) : Tăng dinh dưỡng cho trứng nên tỉ lệ nở cao.
- Nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi bao bọc : Tăng dinh dưỡng của trứng, tỉ lệ nở cao, bảo vệ trứng.
- Chim bố mẹ thay nhau ấp. Chim mới nở là chim non yếu, chưa mở mắt, trên thân chỉ có một ít lông tơ, được chim bố, mẹ mớm nuôi bằng sữa diều (tiết từ diều của chim bố, mẹ) : An toàn và giữ ổn định nguồn nhiệt, con được chãm sóc nén tỉ lệ sống sót cao.
8.
Bảng. Đặc điểm cấu tạo ngoài của đà điểu và chim cánh cụt thích nghi với đời sống của chúng
Tên chim | Môi trường sống | Đặc điểm cấu tạo | ||||
Cánh | Cơ ngực | Chân | Số ngón | Màng bơi của ngón chân | ||
Đà điểu | Cạn | Ngắn, yếu | Yếu | Cao, to, khỏe | 2 hoặc 3 ngón | Không |
Chim cánh cụt | Nước | Dài, khỏe | Khỏe | Ngắn | 4 ngón | Có |
Refer
1.Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước →→ giảm sức cản của nước khi bơi.
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm khí →→giúp hô hấp trong nước.
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón →→ tạo thành chân bơi để đẩy nước.
Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)→→ dễ quan sát.
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ →→ bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.
- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt →→ thuận lợi cho việc di chuyển.
2.
Tên các bộ lưỡng cư | Đại diện | Đặc điểm đặc trưng nhất |
Bộ Lưỡng cư có đuôi | Cá cóc Tam Đảo | - Thân dài, đuôi dẹp bên - Hai chi sau và trước tương đương nhau - Hoạt động chủ yếu vào ban ngày |
Bộ lưỡng cư không đuôi | Ếch đồng | - Thân ngắn - Hai chi sau dài hơn 2 chi trước - Đa số hoạt động về đêm |
Bộ lưỡng cư không chân | Ếch giun | - Thiếu chi, thân dài - Có mắt, miệng, răng - Hoạt động cả ngày lẫn đêm |
- Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng. - Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh: ruồi, muỗi….. - Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.
3.Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn so với ếch đồng như: + Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước (mất nước) của cơ thể. + Có cổ dài, linh hoạt: phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.
4.Đặc điểm đời sốngẾch đồngThằn lằn bóng đuôi dài
Sinh sản
* Ếch đồng
-Thụ tinh ngoài
-Đẻ nhiều
-Trứng có màng mỏng ít noãn hoàng
* Thằn lằn
-Thụ tinh trong
-Đẻ ít trứng
-Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng
Mang lại giá trị thực phẩm cao: như ba ba, về dược phẩm như mật trăn, rượu rắn, yếm rùa…5.Đa số là có lợi
Có ích đối với nông nghiệp: Lớp bò sát giúp tiêu diệt sâu bọ như thằn lăn, tiêu diệt chuột như rắn.
Làm sản phẩm mỹ nghệ: Cá sấu, vảy đồi mồi hay da rắn…
Một số có hại
Gây độc cho người: rắn…
6.– Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể. – Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay. – Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ. – Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.
7.1. Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu.
Chim bồ câu trống có cơ quan giao cấu tạm thời (do xoang huyệt các lộn ra), thụ tinh trong, đẻ 2 trứng/1 lứa, trứng có vỏ đá vôi. Trứng thì được cả chim trống và chim mái ấp, chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.
2. ý nghĩa:
- Thụ tinh trong: Hiệu quả thụ tinh cao.
- Con đực chỉ có bộ phận giao phối tạm thời : Gọn nhẹ cho cơ thể khi bay.
- ít (2 trứng/lứa) : Tăng dinh dưỡng cho trứng nên tỉ lệ nở cao.
- Nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi bao bọc : Tăng dinh dưỡng của trứng, tỉ lệ nở cao, bảo vệ trứng.
- Chim bố mẹ thay nhau ấp. Chim mới nở là chim non yếu, chưa mở mắt, trên thân chỉ có một ít lông tơ, được chim bố, mẹ mớm nuôi bằng sữa diều (tiết từ diều của chim bố, mẹ) : An toàn và giữ ổn định nguồn nhiệt, con được chãm sóc nén tỉ lệ sống sót cao.
8.
Bảng. Đặc điểm cấu tạo ngoài của đà điểu và chim cánh cụt thích nghi với đời sống của chúng
Tên chim | Môi trường sống | Đặc điểm cấu tạo | ||||
Cánh | Cơ ngực | Chân | Số ngón | Màng bơi của ngón chân | ||
Đà điểu | Cạn | Ngắn, yếu | Yếu | Cao, to, khỏe | 2 hoặc 3 ngón | Không |
Chim cánh cụt | Nước | Dài, khỏe | Khỏe | Ngắn | 4 ngón | Có |