Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Hai Nam
Xem chi tiết
tuan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 11:57

a: Sửa đề: O là giao của AC và BD

Xét ΔADC và ΔBCD có

AD=BC

DC chung

AC=BD

=>ΔADC=ΔBCD

=>góc ODC=góc OCD=45 độ

=>ΔDOC vuông cân tại O

b: góc OAB=góc ODC=45 độ

=>ΔOAB vuông cân tại O

=>2*OB^2=AB^2

=>AB=OB*căn 2
ΔODC vuông cân tại O

=>DC=OD*căn 2

=>AB+DC=6*căn 2(cm)

Kẻ BH vuông góc DC

Xét ΔBHD vuông tại H có góc BDH=45 độ

nên BH=BD*sin45=3*căn 2(cm)

=>S ABCD=1/2*3*căn 2*6căn 2=18cm2

HOANG HA
Xem chi tiết
Trịnh Quốc Bảo
Xem chi tiết
tamanh nguyen
28 tháng 8 2021 lúc 16:13

từ A kẻ đường thẳng song song với BC cắt CD tại E

tứ giác ABCE là hình bình hành AB=CE=4cm;AE=BC=5cmDE=CD-EC=4cm

xét Δ ADE có:AD2+DE2=32+42=25

AE2=52=25AD2+DE2=AE2

⇒Δ⇒ΔADE vuông tại D ⇒AD⊥DE hay AD⊥DC

tứ giác ABCD là hình thang vuông 

Trịnh Quốc Bảo
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 8 2021 lúc 17:00

Lời giải:
Kẻ đường cao $AM$ và $BN$ của hình thang

Dễ cm $ABNM$ là hình chữ nhật nên $MN=AB=4$ (cm)

$DM+CN=DC-MN=8-4=4$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago:

$DM^2=DA^2-AM^2=9-h^2$
$CN^2=BC^2-BN^2=25-h^2$

$\Rightarrow CN^2-DM^2=25-9=16$

$\Leftrightarrow (CN-DM)(CN+DM)=16$

$\Leftrightarrow 4(CN-DM)=16$

$\Leftrightarrow CN-DM=4$

Vậy $CN-DM=CN+DM\Rightarrow DM=0$ hay $D\equiv M$

$\Rightarrow AD\perp CD$ nên $ABCD$ là hình thang vuông tại $D$ và $A$

 

Akai Haruma
28 tháng 8 2021 lúc 17:03

Hình vẽ:

Daothihuonggiang
Xem chi tiết
nguyen giang
Xem chi tiết
hoi lam j
Xem chi tiết
luong thi ngoc ha
Xem chi tiết
Cô Gái Bé Nhỏ
30 tháng 11 2018 lúc 19:52

đáy bé là 6:(5-4)x4=24 cm

đáy lớn là 24+6=30 cm

tổng độ dài hai đáy là 24+30=54 cm

chiều cao hình thang là 270x2:54=10 cm

                              ĐS:10 cm

k mk nha