Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 9 2018 lúc 4:11

Đáp án: A

Giải thích:

Mục tiêu tấn công của 2 kế hoạch trên đều là Việt Bắc.

Phuong Linh
Xem chi tiết
Linh Linh
6 tháng 6 2021 lúc 19:56

A

Minh Nhân
6 tháng 6 2021 lúc 19:56

Câu 10: “Kế hoạch Đờ lát đờ Tát-xi nhi” (12/1950) ra đời là kết quả của:

A.Sự cấu kết giữa Pháp và Mĩ trong việc đẩy mạnh hơn nữa chiến tranh xâm lược Đông Dương.

B.Sự can thiệp ngày càng sâu của Mĩ vào chiến tranh xâm lược Đông Dương.

C.Sự “dính líu trực tiếp” của Mĩ vào cuộc chiến tranh Đông Dương.

D.Sự cứu vãn tình thế sa lầy trên chiến trường Đông Dương của Pháp.

Sun Trần
6 tháng 6 2021 lúc 19:57

Câu 10: “Kế hoạch Đờ lát đờ Tát-xi nhi” (12/1950) ra đời là kết quả của:

A.Sự cấu kết giữa Pháp và Mĩ trong việc đẩy mạnh hơn nữa chiến tranh xâm lược Đông Dương.

B.Sự can thiệp ngày càng sâu của Mĩ vào chiến tranh xâm lược Đông Dương.

C.Sự “dính líu trực tiếp” của Mĩ vào cuộc chiến tranh Đông Dương.

D.Sự cứu vãn tình thế sa lầy trên chiến trường Đông Dương của Pháp.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 8 2018 lúc 6:33

Đáp án B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 3 2017 lúc 11:57

Đáp án B

Trong kế hoạch Đờ lát đơ Tátxinhi, Pháp chủ trương tiến hành chiến tranh tổng lực và bình định vùng tạm chiếm, vơ vét sức người, sức của của nhân dân ta để tăng cường lực lượng của chúng.

TrầnThư
Xem chi tiết

B

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2021 lúc 11:21

Chọn B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 12 2019 lúc 13:11

Đáp án B

Ngày 13-5-1949, với sự đồng ý của Mĩ, Chính phủ Pháp đề ra kế hoạch Rơve. Chuẩn bị một kế hoạch quy mô lớn tiến công Việt Bắc lần hai, mong giành thắng lợi để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 11 2019 lúc 14:04

Đáp án D

Năm 1953, Nava đề ra kế hoạch quân sự với hi vọng trong 18 tháng sẽ giành lấy một thắng lợi quyết định để “kết thúc chiến tranh trong danh dự

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 7 2017 lúc 17:58

Đáp án D

Năm 1953, Nava đề ra kế hoạch quân sự với hi vọng trong 18 tháng sẽ giành lấy một thắng lợi quyết định để “kết thúc chiến tranh trong danh dự”.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 5 2018 lúc 9:08

Đáp án B

- Đáp án A, D: với kế hoạch Rơve Pháp vẫn đang ở thế chủ động. Sau chiến dịch Biên giới (1950), Pháp lâm vào thế bị động, ta giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.

- Đáp án B:

+ Kế hoạch Rơve: được đề ra sau khi thất bại trong chiến dịch Việt Bắc (1947).

+ Kế hoạch Đờlát Đơ Tátxinhi: đề ra sau khi thất bại trong chiến dịch Biên giới (1950).

+ Kế hoạch Nava: đề ra sau khi thất bại trong những chiến dịch giữ vững quyền chủ động trên chiến trường của ta (Các chiến dịch ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ cuối 1950 – giữa 1951, Chiến dịch Hòa Bình đông – xuân 1951 - 1952, Chiến dịch Tây Bắc thu – đông 1952, Chiến dịch Thượng Lào xuân – hè 1953)

- Đáp án C: Dù tiếp tục được Mĩ giúp đỡ nhưng Pháp bi thiệt hại đáng kể về lực lượng qua mỗi kế hoạch. Tính đến năm 1953, Pháp bị loại khỏi vòng chiến đấu 29 vạn quân

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 1 2017 lúc 7:18

Đáp án B

- Đáp án A, D: với kế hoạch Rơve Pháp vẫn đang ở thế chủ động. Sau chiến dịch Biên giới (1950), Pháp lâm vào thế bị động, ta giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.

- Đáp án B:

Kế hoạch Rơve: được đề ra sau khi thất bại trong chiến dịch Việt Bắc (1947).

+ Kế hoạch Đờlát Đơ Tátxinhi: đề ra sau khi thất bại trong chiến dịch Biên giới (1950).

+ Kế hoạch Nava: đề ra sau khi thất bại trong những chiến dịch giữ vững quyền chủ động trên chiến trường của ta (Các chiến dịch ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ cuối 1950 – giữa 1951, Chiến dịch Hòa Bình đông – xuân 1951 - 1952, Chiến dịch Tây Bắc thu – đông 1952, Chiến dịch Thượng Lào xuân – hè 1953)

- Đáp án C: Dù tiếp tục được Mĩ giúp đỡ nhưng Pháp bi thiệt hại đáng kể về lực lượng qua mỗi kế hoạch. Tính đến năm 1953, Pháp bị loại khỏi vòng chiến đấu 29 vạn quân