Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 7 2019 lúc 5:13

Câu (c) là câu nhận định đúng. Vay mượn là hiện tượng phổ biến ở tất cả các ngôn ngữ, vay mượn vừa làm giàu vốn ngôn ngữ của dân tộc, vừa để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của người Việt.

Bình luận (0)
Kenaki Ken
10 tháng 5 2021 lúc 9:39

Câu (c) là câu nhận định đúng.

Bình luận (0)
Phùng Tú Văn
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Khánh Linh
22 tháng 5 2022 lúc 18:45

có :>

Bình luận (0)
Cihce
22 tháng 5 2022 lúc 18:46

Cái nào cũng là vô văn hóa, không lịch sự nên tính là đồng nghĩa. 

Bình luận (0)
Ngọc linh_kimichio
22 tháng 5 2022 lúc 18:46

Bình luận (0)
lê quốc cường
Xem chi tiết
Thảo Phương
11 tháng 10 2016 lúc 22:11

a)-Thảo Vy

-Thanh Thành

-Thanh Vân

-Phương Thảo

=>Biểu thị sắc tái bình thường,không cổ kính sang trọng lắm

VD:Đại sơn:núi to núi rộng,rộng lớn

còn đây tên Phương Thảo,...chỉ sắc thái bình thường

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo
Xem chi tiết
Lê Bảo Hân
22 tháng 1 2019 lúc 14:00

x người việt nam đi công tác có thời hạn ở nước ngoài

x người việt nam phạm tội bị phạt tù giam 

x người việt nam dưới 18 tuổi

Bình luận (0)
Tâm 6B
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
9 tháng 5 2022 lúc 20:06

Câu 1. Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là:

    A. Tất cả những người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.

    B. Tất cả những người có quốc tịch Việt Nam.

    C. Tất cả những người Việt dù sinh sống ở quốc gia nào.

    D. Tất cả những người có quyền và nghĩa vụ do Nhà nước Việt Nam quy định.

Câu 2. Công dân là người dân của

A. một làng.              B. một nước.             C. một tỉnh.              D. một huyện.

Câu 3. Để phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài, ta căn cứ vào đâu?

A. Luật Quốc tịch Việt Nam.                              C. Luật đất đai.

    B. Luật hôn nhân và gia đình.                             D. Luật trẻ em.

Câu 4. Theo luật quốc tịch Việt Nam, trường hợp nào sau đây không trở thành công dân Việt Nam:

    A. Trẻ em sinh ra có bố là công dân Việt Nam, mẹ là công dân nước ngoài.

    B. Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt Nam.

    C. Trẻ em sinh ra ở nước ngoài và có cha mẹ là người nước ngoài.

    D. Trẻ em khi sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam, bố là công dân nước ngoài.

Câu 5. Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em năm 1989 và Luật Trẻ em năm 2016 đã ghi nhận các quyền cơ bản của trẻ em. Các quyền đó có thể chia thành mấy nhóm quyền cơ bản của trẻ em?

A.  Ba nhóm cơ bản.                                 B.  Bốn nhóm cơ bản.

C.  Sáu nhóm cơ bản.                                D.  Mười nhóm cơ bản.

Câu 6. Những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột, xâm hại thuộc nhóm quyền

A.  sống còn của trẻ em.                            B.  phát triển của trẻ em.

C.  tham gia của trẻ em.                             D.  bảo vệ của trẻ em.

Câu 7. Quyền nào dưới đây không thuộc nhóm quyền sống còn của trẻ em?

A.  Quyền được khai sinh.                         B.  Quyền nuôi dưỡng .

C.  Quyền chăm sóc sức khỏe.                  D.  Quyền tự do ngôn luận.

Câu 8: Biểu hiện nào dưới đây trái với tiết kiệm?

    A. Xa hoa, lãng phí.                                     B. Cần cù, chăm chỉ.

    C. Cẩu thả, hời hợt.                                      D. Trung thực, thẳng thắn.

Câu 9: Theo luật quốc tịch Việt Nam, trường hợp nào sau đây không trở thành công dân Việt Nam:

    A. Trẻ em sinh ra có bố là công dân Việt Nam, mẹ là công dân nước ngoài.

    B. Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt Nam.

    C. Trẻ em sinh ra ở nước ngoài và có cha mẹ là người nước ngoài.

    D. Trẻ em khi sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam, bố là công dân nước ngoài.

Bình luận (1)
Quỳnh Phương
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
5 tháng 8 2019 lúc 18:31

b)

- Từ Hán Việt là từ mượn ở tiếng Hán phát âm theo cách Việt Nam.

- Tác dụng của việc sử dụng từ Hán Việt hợp lí là : Làm cho câu văn biểu đạt được sắc thái mình mong muốn ( Ví dụ : sắc thái trang trọng, sắc thái thô sơ, sắc thái cổ,... )

- Khi mượn từ Hán Việt nói riêng và mượn từ nước ngoài nói chung ta cần :

+ Biết sử dụng hợp lí trong các hoàn cảnh khác nhau.

+ Không nên lợi dụng quá các từ mượn ( từ Hán Việt và từ mượn từ nước ngoài ) vì nó làm câu văn, lời nói trở lên thiếu trong sáng, tự nhiên.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Quỳnh Nga
5 tháng 8 2019 lúc 16:24

Tác dụng của việc sử dụng từ Hán Việt hợp lí là: +Tạo sắc thái nghiêm trọng, nghiêm trang, biểu thị thái độ tôn kính, trân trọng, làm nổi bật ý nghĩa lớn lao của sự vật, sự việcbatngo

+Tạo sắc thái tao nhã, tránh thô tục, tránh gây cảm giác ghê sợbucminh

+ Tạo sắc thái khái quát và trừu tượngbucqua

+Tạo sắc thái cổeoeo

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Quỳnh Nga
5 tháng 8 2019 lúc 16:11

Từ mượn là vay mượn từ tiến nước ngoài(ngôn ngũ cho) để làm phong phú thêm vốn từ vựng của ngôn ngữ nhậnbanh

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
datcoder
29 tháng 11 2023 lúc 21:46

Theo em là không bởi ngôn ngữ gốc Việt không có đủ vốn từ vựng để định nghĩa cho tất cả các khái niệm và việc chuyển ngữ từ vựng từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác để là xu thế tất yếu trong quá trình hội nhập của một nền văn hóa.

Bình luận (0)
thuy nguyen
Xem chi tiết
Lương Đức Anh
17 tháng 5 2022 lúc 20:37

A theo em hoa là công dân VN

B không rõ

Bình luận (0)
Cho Tôi Bình Yên
18 tháng 5 2022 lúc 20:54

a)theo em hoa là người vn

b)những trường hợp đc coi là công dân VN là:cs giấy nhập quốc tịch ở VN

cs giấy xác nhận là dân ở Vn

               CHÚC BN HC TỐT NHA

Bình luận (0)
VTKiet
Xem chi tiết