Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
bé su
hai chất lỏng có thể hòa tan được vào nhau, có khối lượng riêng lần lượt là D1, D2. Thả một khối nhựa có hình hộp chữ nhật có thể tích Vnh vào chất lỏng thứ nhất thì phần thể tích mà khối nhựa bị chìm trong chất lỏng này là V11/2Vnh. Nếu thả khối nhựa chìm nói trên chiềm trong chất lỏng thứ hai thì phần thể tích mà khối nhựa chìm trong chất lỏng này là V21/3Vnh.a) nếu trộn hai chất nói trên theo tỉ lệ KHỐI LƯỢNG bằng nhau rồi thả khối nhựa nói trên vào thì phần thể tích khối nhựa chìm trong hỗn...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Duyên
Xem chi tiết
idk man1937
Xem chi tiết
nguyễn hưng
Xem chi tiết
Đào Nam Khánh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
25 tháng 1 2022 lúc 23:12

a)\(a=20cm=0,2m\)

   Một phần chìm trong chất lỏng \(d_1\) và phần còn lại nằm hoàn     toàn trong chất lỏng \(d_2\) tức khối gỗ đang nằm lơ lửng trong       chất lỏng.

   \(\Rightarrow F_A=P\)

   \(\Rightarrow d_1\cdot V_{chìm}=d_2\cdot V\)

   \(\Rightarrow12000\cdot V_{chìm}=8000\cdot0,2^3\)

   \(\Rightarrow V_{chìm}=\dfrac{2}{375}m^3\)

   Mà \(V_{chìm}=a^2\cdot h_{chìm}\Rightarrow h_{chìm}=\dfrac{2}{15}m\approx13,33cm\)

b) Lực đẩy Ácsimet tác dụng lên khối gỗ:

       \(F_A=d_1\cdot V=12000\cdot0,2^3=96N\)

    Để khối gỗ chìm hoàn toàn trong \(d_1\) thì:

     \(h'=s=a-h_{chìm}=0,2-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{15}m\)

    Công cần thiết để nhấn chìm khối gỗ hoàn toàn trong \(d_1\) là:

     \(A=F\cdot s=96\cdot\dfrac{1}{15}=6,4J\)

 

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
25 tháng 1 2022 lúc 23:01

Refer

1. Khi thả vào nước, khối gỗ lơ lửng đứng yên thì ta có:

-->FA=P

⇔d1Vc=d2V⇔12000.a2.hc=8000.a3

⇔hc=\(\dfrac{2}{3}\)a=13,33cm

2.Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên toàn bộ khối gỗ là:

FA=d1V=12000.0,23=96N

Công cần để nhấn chìm khối gỗ là:

A=\(\dfrac{1}{2}\) FA(a−hc)=1/2.96.(0,2−0,1333)=3,2J

Nguyễn Địch Nhât MInh
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
19 tháng 1 2021 lúc 22:05

\(P=F_{A1}\Leftrightarrow P=d_1.V_{chim}=d_1.\dfrac{3}{4}V\)

\(\Leftrightarrow10.D.V=\dfrac{3}{4}.d_1.V\Rightarrow d_1=\dfrac{10.D.4}{3}=\dfrac{10.60.4}{3}=...\left(N/m^3\right)\)

\(P=F_{A2}\Leftrightarrow P=d_2.V_{chim}=d_2.\dfrac{5}{4}V\)

\(\Rightarrow d_2=\dfrac{10.D.4}{5}=\dfrac{10.60.4}{5}=...\left(N/m^3\right)\)

\(F_{A1}=F_{A2}=P\)

Nhật Anh
3 tháng 5 2022 lúc 19:13

A

qwerty
Xem chi tiết
I_can_help_you
26 tháng 3 2016 lúc 20:26

Gọi V1,V2 là thể tích của 2 quả cầu

FA1,FA2 là lực đẩy Acsimet tác dụng lên các qủa cầu

P1,P2 là trọng lượng của các quả cầu

P3 là trọng lượng của quả cân 

Vì 2 quả cân có kối lượng bằng nhau nên:
D1.V1=D2.V2\frac{V2}{v1}=\frac{D1}{D2}=3

V2=3V1(1)

Do cân nằm thăng bằng nên ta có:
(P1-FA1)OA=(P2-FA2+P3)OB

Mà P3=FA2-FA1
10m1=(D4V2-D3V1).10

Thay (1)vào pt ta đc: 
m1=(3D4-D3)V1(2)

Tương tự ở làn thứ 2 khi đổi vị trí 2 chất lỏng cho nhau

Gọi FA1',FA2'là lực đẩy Acsimet tác dụng lên 2 quả cầu khi đổi chỗ 2 chát lỏng
P3' là trọng lượng của quả cân có khối lượng m2

(P1-FA1')Oa=(P2-FA2'+P3')OB

MẶt khác: P3'=FA2'-FA1'

10m2=(D3V2-D4V1)10
m2=(3D3-D4)V1(3)

Từ 2 và 3

\frac{m1}{m2}=\frac{(3D4-D3)V1}{(3D3-D4)V1}

m1(3D3-D4)=m2(3D4-D3)

D3(3m1+m2)=D4(3m2+m1)

\frac{D3}{D4}=\frac{(3m1+m2)}{(3m2+m1)}=1,256

lưu uyên
26 tháng 3 2016 lúc 20:51

Do hai quả cầu có khối lượng bằng nhau , gọi \(V_1,V_2\) là thể tích của hai quả cầu, ta có:

 \(D_1.V_1=D_2.V_2\) hay \(\frac{V_2}{V_1}=\frac{D_1}{D_2}=\frac{7,8}{2,6}=3\)

Gọi \(F_1\) và \(F_2\) là lực đẩy của Ac-si-met tác dụng vào quả cầu. Do cân bằng ta có:

\(\left(P_1-F_1\right).OA=\)\(\left(P_2+P-F_2\right).OB\)

Với \(P_1,P_2\) và \(P\) là trọng lượng của các vật và quả cân ;  \(OA=OB;P_1=P_2\) từ đó suy ra:

\(P=F_1-F_2\) hay \(10.m_1\)\(=\left(D_4.V_2-D_3.V_1\right).10\)

Thay \(V_2=3V_1\) vào ta được : \(m_1=\left(3D_4.D_3\right).V_1\)      \(\left(1\right)\)

Tương tự ta có:

\(\left(P_1-F'_1\right).OA=\)\(\left(P_2-P"-F'_2\right).OB\)

\(\Rightarrow P"=F'_2-F'_1\)  hay \(10.m_2=\left(D_3.V_2-D_4.V_1\right).10\)

\(\Rightarrow m_2=\left(3D_3-D_4\right).V_1\)    \(\left(2\right)\)

\(\frac{\left(1\right)}{\left(2\right)}=\frac{m_1}{m_2}=\frac{3D_4-D_3}{3D_3-D_4}\)\(\Rightarrow m_1.\left(3D_3-D_4\right)=\)\(m_2.\left(3D_4-D_3\right)\)

                                 \(\Rightarrow\left(3.m_1+m_2\right).D_3=\)\(\left(3.m_2+m_1\right).D_4\)

                                 \(\Rightarrow\frac{D_3}{D_4}=\frac{3m_2+m_1}{3m_1+m_2}=1,256\)

 

Thế Diện Vũ
14 tháng 4 2019 lúc 21:53

đsáp số phải là \(\frac{1431}{1121}\)

Nham Nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Thế Hải
Xem chi tiết
võ thị mỹ tho
Xem chi tiết
Bình Dị
13 tháng 2 2017 lúc 19:30

đề bài thực sự có vấn đề bạn ạ

Leo Giải Viên
14 tháng 6 2017 lúc 21:53

phải là chìm 4/5 ms đúng chứ... sao mak chìm 5/4 đượclolang

Leo Giải Viên
14 tháng 6 2017 lúc 21:55

tớ bấm nhầm á.. cái đầu ms đúng.. nhưng vs đề bài lak chìm 4/5leu