làm ơn giúp mình với
chứng minh rằng A x (B U C) = (A x B) U (A x C)
Giả sử x= a ( phần ) b, y = b ( phần ) m ( a,b,m thuộc Z , m > 0) và x< y. Hãy chứng tỏ rằng nếu chọn z = a+b ( phần ) 2m thì ta có x < z < y.
Hướng dẫn : Sử dụng tính chất : Nếu a,b,c thuộc Z và a<b thì a + c < b+ c
Làm ơn giúp mình nha, mình cần gấp gấp gấp gấp lắm, đúng mình xin đa tạ
x<y suy ra a/m<b/m suy ra a<b (vì m<0)
mà a<b suy ra a+b < b+b
suy ra a+b<2b
suy ra a+b/2 <b
suy ra a+b/2m <b/m
suy ra a+b/2m< y
Suy ra z<y (1)
Mặt khác a<b suy ra a+a <a+b
suy ra 2a <a+b
suy ra 2a/m <a+b/ m
suy ra a/m < a+b/2m
suy ra x<z (2)
Từ (1) và (2)
suy ra x<z<y
Các bạn giúp mình bài này với
Chứng minh: nếu a + b + c = 0 thì a3 + b3 + c3 - 3abc = 0
a^3 + b^3 + c^3 - 3abc
=(a^3+3a^2b+3ab^2+b^3)+c^3-(3a^2b+3ab^2+3abc)
=(a+b)^3+c^3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)[(a+b)^2-(a+b)c+c^2]-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)(a^2+b^2+c^2+2ab-3ab-bc-ac)
=(a+b+c)(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac)
Thay a + b + c = 0, ta có:
0(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac)
=0
Vậy nếu a + b + c = 0 thì a^3 + b^3 + c^3 - 3abc = 0
Theo bài ra, ta có: a+b+c
Suy ra: 3(a+b+c)-3abc=0
Suy ra: -3abc=0
Tương đương: -3*(b+c)*(a+c)*(a+b)=0
Tương đương: -3* a^2+b^2+c^2=0
Tương đương: -3*0=0
Suy ra: nếu a+b+c=0 thì a3+b3+c3-3abc=0(đpcm)
Các bạn giúp mình làm bài này với nhé mình cần gấp lắm giải giúp mình trước 5:30 nha cảm ơn các bạn nhìu
Rút gọn biểu thức :
a) (x+y)(x+y)
b) (x-y)(x-y)
c) x(y+z)-y(x-z)
a, 0
b,0
c, 0
mình ko chắc lắm
a/ (x+y)(x+y)
=x+y.x+y
=x+x.y+y
=2.x.2.y
=2.(x+y)
Cho phân thức : \(A=\left(\frac{4x}{x^2-4}+\frac{2x-4}{x+2}\right).\frac{x+2}{2x}+\frac{2}{2-x}\)
rút gọn phân thức A làm ơn giải chi tiết giúp mình
\(A=\left(\frac{4x}{x^2-4}+\frac{2x-4}{x+2}\right).\frac{x+2}{2x}+\frac{2}{2-x}\\=\left(\frac{4x}{x^2-4}+\frac{\left(2x-4\right)\left(x-2\right)}{x^2-4}\right)\frac{x+2}{2x}+\frac{2}{2-x}=\left(\frac{4x}{x^2-4}+\frac{2x^2-4x-4x+8}{x^2-4}\right) \frac{x+2}{2x}+\frac{2}{2-x}\)
\(=\left(\frac{4x+2x^2-8x+8}{x^2-4}\right).\frac{x+2}{2x}+\frac{2}{2-x}\\ =\frac{2x\left(x+2\right)-8\left(x-1\right)}{x^2-4}.\frac{x+2}{2x}+\frac{2}{2-x}\)
1. dùng đẳng thức A x (B U C) = (A x B) U (A x C), chứng minh rằng phép nhân có tính chất phân phối đối với phép cộng tức là:
a(b + c) = ab + ac
2. chứng minh phép cộng thỏa mãn luật giản ước tức là với a, b, c thuộc N, nếu a + c = b + c thì a=b
3. chứng minh
a) A x (B U C) = (A x B) U (A x C)
b) nếu A giao B bằng rỗng thì (A x B) giao (B x A) bằng rõng
c) A x rỗng = rỗng
Bài 1: Tìm x, biết:
a, 2(x-1)^2+(x+3)^2=3(x-2)(x+1)
b, (x+2)^2-2(x-3)=(x+1)^2
c, (x-1)^2+(x-2)^2=2(x+4)^2-(22x+27)
Làm giúp mình với! Cảm ơn!
a) \(2\left(x-1\right)^2+\left(x+3\right)^2=3\left(x-2\right)\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow2x^2-4x+2+x^2+6x+9=3x^2-3x-6\)
\(\Leftrightarrow5x=-17\)
\(\Rightarrow x=-\frac{17}{5}\)
b) \(\left(x+2\right)^2-2\left(x-3\right)=\left(x+1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x+4-2x+6=x^2+2x+1\)
\(\Leftrightarrow10=1\)
=> vô nghiệm
c) \(\left(x-1\right)^2+\left(x-2\right)^2=2\left(x+4\right)^2-\left(22x+27\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+1+x^2-4x+4=2x^2+8x+8-22x-27\)
\(\Leftrightarrow8x=-24\)
\(\Rightarrow x=-3\)
a) 2( x - 1 )2 + ( x + 3 )2 = 3( x - 2 )( x + 1 )
<=> 2( x2 - 2x + 1 ) + x2 + 6x + 9 = 3( x2 - x - 2 )
<=> 2x2 - 4x + 2 + x2 + 6x + 9 = 3x2 - 3x - 6
<=> 2x2 - 4x + x2 + 6x - 3x2 + 3x = -6 - 2 - 9
<=> 5x = -17
<=> x = -17/5
b) ( x + 2 )2 - 2( x - 3 ) = ( x + 1 )2
<=> x2 + 4x + 4 - 2x + 6 = x2 + 2x + 1
<=> x2 + 4x - 2x - x2 - 2x = 1 - 4 - 6
<=> 0x = -9 ( vô lí )
Vậy phương trình vô nghiệm
c) ( x - 1 )2 + ( x - 2 )2 = 2( x + 4 )2 - ( 22x + 27 )
<=> x2 - 2x + 1 + x2 - 4x + 4 = 2( x2 + 8x + 16 ) - 22x - 27
<=> 2x2 - 6x + 5 = 2x2 + 16x + 32 - 22x - 27
<=> 2x2 - 6x - 2x2 - 16x + 22x = 32 - 27 - 5
<=> 0x = 0 ( đúng ∀ x ∈ R )
Vậy phương trình nghiệm đúng ∀ x ∈ R
a) 2(x - 1)2 + (x + 3)2 = 3(x - 2)(x + 1)
=> 2(x2 - 2x + 1) + x2 + 6x + 9 = 3(x2 - x - 2)
=> 2x2 - 4x + 2 + x2 + 6x + 9 = 3x2 - 3x - 6
=>3x2 + 2x + 11 = 3x2 - 3x - 6
=> 3x2 + 2x + 11 - 3x2 + 3x + 6 = 0
=> 5x + 17 = 0
=> 5x = -17
=> x = -17/5
b) (x + 2)2 - 2(x - 3) = (x + 1)2
=> x2 + 4x + 4 - 2x + 6 = x2 + 2x + 1
=> x2 + 4x + 4 - 2x + 6 - x2 - 2x - 1 = 0
=> (x2 - x2) + (4x - 2x - 2x) + (4 + 6 - 1) = 0
=> 9 = 0(vô lí)
c) (x - 1)2 + (x - 2)2 = 2(x + 4)2 - (22x + 27)
=> x2 - 2x + 1 + x2 - 4x + 4 = 2(x2 + 8x + 16) -22x - 27
=> x2 - 2x + 1 + x2 - 4x + 4 = 2x2 + 16x + 32 - 22x - 27
=> (x2 + x2) + (-2x - 4x) + (1 + 4) = 2x2 + (16x - 22x) + (32 - 27)
=> 2x2 - 6x + 5 = 2x2 - 6x + 5
=> 2x2 - 6x + 5 - 2x2 + 6x - 5 = 0
=> (2x2 - 2x2) + (-6x + 6x) + (5 - 5) = 0
=> 0 = 0(đúng)
a,Tìm các giá trị nguyên của x để phân thức A có giá trị nguyên:
\(A=\frac{x^3-4x^2+4x-10}{x-3}\)
b,Cho a,b,c,d là các số nguyên thỏa mãn :\(5\left(a^3+b^3\right)=13\left(c^3+d^3\right)\)/,Chứng minh (a+b+c+d) cchia hết cho 6
HELP ME....MAI MÌNH NỘP RỒI
mình cảm ơn
a: Để A là số nguyên thì \(x^3-3x^2-x^2+3x+x-3-7⋮x-3\)
\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(x\in\left\{4;2;10;-4\right\}\)
b: Đề sai rồi bạn
Chứng minh rằng a x c đồng dư với b x d mod m?
Giúp mình với. Cảm ơn nhiều.
Ta có : a ≡ b (mod m) => a - b m (m (a - b)
và b ≡ c (mod m) => b - c m (m (b - c)
Vì a - c = (a - b) + (b - c) => a - c m (tính chất chia hết của tổng) hay
a ≡ c (mod m).
Bài 1: tìm x,y,z
a) x-1/0-2 = 1,2/1,5
b) x = y/2 = z/3 và 4x - 3y + 2z =16
c) 2x = 3y; 5y = 72 và 3x -7y + 5z = 30
d) x : y : z = 3 : 5 : 2 và 5x - 7y + 5z = 124
e) x/3 = y/5 và x . y = 240
Bài 2: Cho a/b = c/d. Chứng minh rằng:
a) a/ a - b = c/c - d
b) a/ a + b = c/ c + d
c) 5a + 3b/ 5a - 3b = 5c + 3d/ 5c - 3d
Bạn nào làm được giúp mình với ạ! Tối mình đi học rồi! Chiều về mình sẽ tích cho ạ! Mình cảm ơn!
Bài 1:
a) \(\frac{x-1}{0-2}=\frac{1,2}{1,5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1-x}{2}=\frac{4}{5}\)
\(\Leftrightarrow5-5x=8\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{3}{5}\)
b) Ta có: \(x=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}=\frac{4x-3y+2z}{4-6+6}=\frac{16}{4}=4\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=8\\z=12\end{cases}}\)
Bài 1:
c) \(2x=3y\Leftrightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Leftrightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{14}\)
\(5y=7z\Leftrightarrow\frac{y}{7}=\frac{z}{5}\Leftrightarrow\frac{y}{14}=\frac{z}{10}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{14}=\frac{z}{10}=\frac{3x-7y+5z}{63-98+50}=\frac{30}{15}=2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=42\\y=28\\z=20\end{cases}}\)
d) \(x:y:z=3:5:2\Leftrightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{2}=\frac{5x-7y+5z}{15-35+10}=\frac{124}{-10}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{186}{5}\\y=-62\\z=-\frac{124}{5}\end{cases}}\)
Bài 1:
e) \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=k\left(k\inℝ\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3k\\y=5k\end{cases}}\)
Ta có: \(x\cdot y=240\Leftrightarrow15k^2=240\)
\(\Leftrightarrow k^2=16\Rightarrow k=\pm4\)
=> \(\hept{\begin{cases}x=\pm12\\y=\pm20\end{cases}}\)