Những câu hỏi liên quan
Deimos Madness
Xem chi tiết
Buddy
19 tháng 4 2022 lúc 22:05

TH1

H2+CuO-tO>Cu+H2O

=> chất rắn từ đen sang đỏ 

TH2

2Na+2H2O->2NaOH+H2

Na tan, chạy trên mặt nước, có khí thoát ra

 

Bình luận (1)
Thiên Thanh
Xem chi tiết
Pham Van Tien
29 tháng 11 2015 lúc 11:37

TL:

Khí O2 có khối lượng là 32 g/mol. Con kk có khối lượng trung bình là 29. Vì vậy O2 nặng hơn kk 32/29 = 1,1 lần.

Để thu khí H2 vào bình bằng cách đẩy kk thì phải đặt ngược bình vì H2 nhẹ hơn kk sẽ bay lên trên.

Bình luận (0)
Hồ Minh Ánh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 7 2018 lúc 6:52

Chọn B.

Áp dụng công thức nguyên lí I NĐLH: ∆U = A + Q

Vì chất khí thực hiện công và xi lanh cách nhiệt nên

A = -2000 J, Q = 0

Do đó: ∆U = A + Q = - 2000 + 0 = - 2000 J

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 1 2018 lúc 15:55

Chọn B.

Áp dụng công thức nguyên lí I NĐLH: ∆U = A + Q

Vì chất khí thực hiện công và xi lanh cách nhiệt nên A = -2000 J, Q = 0

Do đó: ∆U = A + Q = - 2000 + 0 = - 2000 J

Bình luận (0)
Hồ Minh Ánh
Xem chi tiết
myn
24 tháng 10 2016 lúc 20:13

b, đầu tiên có khí thoát ra chính là H2 sau đó có kết tủa xuất hiện rồi tan dần

pthh

2Na+2H2O---------->2NaOH+H2

3NaOH+AlCl3--------->Al(OH)3+3NaCl

NaOH+Al(OH)3------>NaAlO2+2H2O

Bình luận (0)
NINH HOANG DUC
Xem chi tiết
hnamyuh
8 tháng 7 2021 lúc 19:53

a) Hiện tượng lần lượt là

- Sắt tan dần, xuất hiện khí không màu không mùi

$Fe +2 HCl \to FeCl_2 + H_2$

- Không hiện tượng gì

- $Fe_2O_3$ tan dần, dung dịch có màu nâu đỏ

$Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O$

- $MgO$ tan dần

$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$

- $Na_2SO_3$ tan dần, xuất hiện khí không màu mùi hắc

$Na_2SO_3 + 2HCl \to 2NaCl + SO_2 + H_2O$
- $CaCO_3$ tan dần, xuất hiện khí không màu không mùi

$CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O$

b)

Đốt quặng pirit thu được khí không màu mùi hắc

$4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 8SO_2$

Cho vào dd brom : dung dịch brom nhạt màu rồi mất màu

$SO_2 + Br_2 + 2H_2O \to 2HBr + H_2SO_4$

Cho vào dd $H_2S$ : Xuất hiện kết tủa vàng

$2H_2S + SO_2 \to 3S + 2H_2O$

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 12 2019 lúc 18:21

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng định luật khúc xạ và phản xạ ánh sáng

Cách giải:

Từ đầu bài ta có sơ đồ truyền sáng

Từ sơ đồ ta có góc hợp bởi tia khúc xạ và tia phản xạ có giá trị:

90 − i + 90 − r = 120 = > i + r = 60 = > r = 60 − i

Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ không khí vào nước ta có:

sin i = n sin r ⇔ sin i = 1,5 sin 60 − i ⇔ sin i = 1,5 ( sin 60 cos i − cos 60 sin i ) ⇒ 7 4 sin i = 3 3 4 cos i ⇒ tan i = 3 3 7 ⇒ i = 36,6 0

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 9 2019 lúc 10:49

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng định luật khúc xạ và phản xạ ánh sáng

Cách giải:

Từ đầu bài ta có sơ đồ truyền sáng

Từ sơ đồ ta có góc hợp bởi tia khúc xạ và tia phản xạ có giá trị:

90 − i + 90 − r = 120 = > i + r = 60 = > r = 60 − i

Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ không khí vào nước ta có:

sin i = n sin r ⇔ sin i = 1,5 sin 60 − i ⇔ sin i = 1,5 ( sin 60 cos i − cos 60 sin i ) ⇒ 7 4 sin i = 3 3 4 cos i ⇒ tan i = 3 3 7 ⇒ i = 36,6 0

Bình luận (0)