HCl dư thu được 8,96 lít khí( đktc), dung dịch X và 1.08g chất rắn Y. Tính % kim loại
Cho khí hiđro dư đi qua 28,8 gam hỗn hợp X gồm R và Oxit kim loại R nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 22,4 gam chất rắn. Hòa tan hết lượng chất rắn trên bằng dung dịch HCl thì có 8,96 lít hiđro bay ra ở đktc. a) Xác định kim loại R b) Xác định công thức oxit kim loại R, biết tỉ lệ khối giữa oxit kim loại R và R trong X là 29:7.
Hỗn hợp X gồm K, Al và Fe. Cho m gam X vào một lượng H2O dư, thu được 4,48 lít (đktc) khí H2 và chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít (đktc) khí H2. Mặt khác, lấy m gam X cho vào dung dịch KOH dư, thu được 7,84 lít (đktc) khí H2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định m.
Có V1 < V2 => khi X tác dụng với H2O thì Al còn dư.
Giả sử số mol 3 kim loại là: x, y, z.
K + H2O → KOH + ½ H2↑
x → x 0,5x
Al + KOH + H2O → KAlO2 + 1,5H2↑
x ← x→ 1,5x
→ 0,5x + 1,5x = 0,2 → x = 0,1
X tác dụng với KOH: 0,1 . 0,5 + 1,5y = 0,35 => y = 0,2
Khi cho X tác dụng với H2O còn dư Al => Y chứa Al dư và Fe
nAl dư = nAl ban đầu – nAl phản ứng = 0,2 – 0,1 = 0,1mol
=> 0,1 . 1,5 + z = 0,4 => z = 0,25mol
=> m = 23,3g
Hòa tan hoàn toàn 14,15 gam hỗn hợp X gồm Al và Cu trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, chất rắn Z và thoát ra V lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 6,675 gam muối khan.
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính V c. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng X trên trong khí O2 thì thể tích O2 đem đốt cháy là bao nhiêu.
a) \(n_{AlCl_3}=\dfrac{6,675}{133,5}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,05<-----------0,05---->0,075
=> \(\%Al=\dfrac{0,05.27}{14,15}.100\%=9,54\%\)
=> \(\%Cu=\dfrac{14,15-0,05.27}{14,15}.100\%=90,46\%\)
b) \(V_{H_2}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)
c) \(n_{Cu}=\dfrac{14,15-0,05.27}{64}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
0,05->0,0375
2Cu + O2 --to--> 2CuO
0,2-->0,1
=> \(V_{O_2}=\left(0,1+0,0375\right).22,4=3,08\left(l\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ m_{AlCl_3}=6,675\left(mol\right)\\ n_{AlCl_3}=\dfrac{6,675}{133,5}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=n_{AlCl_3}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_A=0,05.27=1,35\left(g\right);m_{Cu}=14,15-1,35=12,8\left(g\right)\\ \%m_{Cu}=\dfrac{12,8}{14,15}.100\approx90,459\%\\ \Rightarrow\%m_{Al}\approx9,541\%\\ b,n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,05=0,075\left(mol\right)\\ \Rightarrow V=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\\ 4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ 2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.n_{Al}+\dfrac{1}{2}.n_{Cu}=\dfrac{3}{4}.0,05+\dfrac{1}{2}.0,2=0,0875\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,0875.22,4=1,96\left(l\right)\)
cho 16g hỗn hợp chứa Mg và kim loại M vào dung dịch HCL dư sau phản ứng thu dược 8,96 l khí H2 (đktc).Cùng 16 g hỗn hợp X ở trên tan hoành toàn trong dung dịch h2so4 đặc nóng dư thu được dung dịch y và 1,12 lít khí so2 (đktc) duy nhất.Viết PTHH và xác định kim loại M
-Đặt số mol của Mg và kim loại M lần lượt là : x và y
Các phương trình hóa học:
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
x................................................x
2M + 2nHCl → 2MCln + nH2 (có thể có)
y...................................................\(\dfrac{ny}{2}\)
Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + SO2 + 2H2O
x....................................................x
2M + 2mH2SO4 → M2(SO4)m + mSO2 + 2mH2O
y ..........................................................\(\dfrac{my}{2}\)
Số mol của H2 là : \(\dfrac{8,96}{22,4}\) = 0,4 mol
Số mol của SO2 là : \(\dfrac{11,2}{22,4}\) = 0,5 mol
Trường hợp 1. Kim loại M không phản ứng với dung dịch HCl.
Theo bài ra và các phương trình trên ta có :
24x + My = 16 (1)
x = 0,4 (2)
x + \(\dfrac{my}{2}\)= 0,5 (3)
Từ (1), (2), (3) ta có : M = 32m
-Nếu m = 1 → M = 32 (loại)
-Nếu m = 2 → M = 64 (Cu)
-Nếu m = 3 → M = 96 (loại)
\(\rightarrow\)Vậy kim loại M là Cu
- Trường hợp 2. Kim loại M phản ứng với dung dịch HCl.
Theo bài ra và các phương trình trên ta có :
24x + My = 16 (4)
x +\(\dfrac{ny}{2}\) = 0,4 (5)
x + \(\dfrac{my}{2}\)= 0,5 (6)
Theo (5) và (6) thấy m > n
n |
1 | 1 | 2 |
m |
2 |
3 |
3 |
x |
0,3 |
0,35 |
0,2 |
y |
0,2 |
0,1 |
0,2 |
M |
44 (loại) |
76 (loại) |
56 (Fe) |
Vậy kim loại M là Fe
Bài 15: Hòa tan 17,4 gam hỗn hợp Cu, Fe, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 8,96 lít khí A (đktc), 6,4 gam chất rắn B và dung dịch C. Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp A?
Gọi số mol Al, Fe là a, b
\(m_{Cu}=m_B=6,4\left(g\right)\)
=> \(m_{Al}+m_{Fe}=17,4-6,4=11\left(g\right)\)
=> 27a + 56b = 11
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b----------------------->b
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
a------------------------>1,5a
=> 1,5a + b = 0,4
=> a = 0,2; b = 0,1
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Hòa tan 14,7g hỗn hợp X gồm Al, Cu, Mg trong 200ml dung dịch HCl aM, thu được 5,6 lít khí (đktc), 9,6g chất rắn Y không tan và dung dịch A
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong X
b. Tính nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng. Biết HCl dùng dư 20% so với lượng cần thiết
c. Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch A
d. Tính thể tích khí Cl2 (đktc) cần để phản ứng hết với chất rắn Y
a) \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
mCu = mY = 9,6 (g)
Gọi số mol Al, Mg là a, b
=> 27a + 24b = 14,7 - 9,6 = 5,1 (g)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
a-->3a-------->a------>1,5a
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
b--->2b------->b----->b
=> 1,5a + b = 0,25
=> a = 0,1; b = 0,1
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\\m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\m_{Cu}=9,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b) nHCl(PTHH) = 3a + 2b = 0,5 (mol)
=> nHCl(thực tế) = \(\dfrac{0,5.120}{100}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,2}=3M\)
c) \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(AlCl_3\right)}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\\C_{M\left(MgCl_2\right)}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\\C_{M\left(HCldư\right)}=\dfrac{0,6-0,5}{0,2}=0,5M\end{matrix}\right.\)
d) \(n_{Cu}=\dfrac{9,6}{64}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: \(Cu+Cl_2\underrightarrow{t^o}CuCl_2\)
0,15-->0,15
=> \(V_{Cl_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Hỗn hợp X gồm Zn và kim loại M. Cho 12,1 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 2,24 lít khí (đktc) và a gam chất rắn. Mặt khác cho 12,1 gam X tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư, thu được 11,2 lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, đktc). Tính chất của kim loại M là
A. tan được trong dung dịch hỗn hợp Ca(OH)2 và KOH dư.
B. không tan được trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
C. tác dụng với clo và dung dịch HCl cho ra cùng một muối.
D. tan được trong dung dịch Fe(NO3)2.
Chọn B.
Þ M không tác dụng được với NaOH.
Từ đó suy ra: (với n là hoá trị của M)
Mà Từ (1), (2) suy ra M = 56 (Fe)
Vậy tính chất của M là không tan được trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Cho 6g một hỗn hợp A gồm hai kim loại sắt vả đồng hòa tan vào 500ml dung dịch HCl 2M dư, thu được V1 lít khí H2 (đktc), dung dịch B và 3,2 gam chất rắn. Cho 6g một hỗn hợp A tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được V2 lít khí (đktc).
a) Tính khối lượng sắt và đồng trong hỗn hợp A. Tính V1 và V2
b) Tính C% các chất trong dung dịch B coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
Cho 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Fe, Cr và Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thấy thu được 0,672 lít khí ở đktc. Lấy phần chất rắn còn lại tác dụng với lượng dư HCl (khi không có không khí) thu được 3,808 lít khí ở đktc. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.