Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
6 tháng 11 2023 lúc 16:40

Tham khảo:

a,

- Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn đơn của cá: tim bơm máu vào động mạch, lên hệ thống mao mạch mang, tiếp đó vào động mạch lưng và vào hệ thống mao mạch, sau đó về tĩnh mạch và trở về tim. Hệ tuần hoàn của cá gọi là hệ tuần hoàn đơn vì chỉ có 1 vòng tuần hoàn.

- Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn ở lưỡng cư trưởng thành:

+ tuần hoàn nhỏ: máu từ tâm thất theo động mạch phổi lên phổi trao đổi khí ở mao mạch sau đó theo tĩnh mạch xuống tâm thất
+ tuần hoàn lớn : máu từ tâm thất theo dộng mạch chủ-> mao mạch-> tĩnh mạch-> về tâm thất 

- Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kép của thú qua hai vòng tuần hoàn:

+ Vòng tuần hoàn lớn: Máu giàu O2 được tim bơm vào động mạch chủ và các động mạch nhỏ hơn và đến mao mạch ở các cơ quan, bộ phận để thực hiện trao đổi khí và chất, sau đó máu giàu CO2 đi theo tĩnh mạch về tim.

+ Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu giàu CO2 được tim bơm lên phổi để trao đổi khí và trở thành máu giàu O2 quay trở lại tim. Hệ tuần hoàn của thú được gọi là hệ tuần hoàn kép vì có hai vòng tuần hoàn lớn và nhỏ.
b, Hệ tuần hoàn của cá gọi là hệ tuần hoàn đơn vì chỉ có 1 vòng tuần hoàn

c, Hệ tuần hoàn của động vật có vú được gọi là hệ tuần hoàn kép vì có hai vòng tuần hoàn (lớn và nhỏ)

Khánh Quốc
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
20 tháng 12 2021 lúc 9:53

 

Tham khảo

a) Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và trong vòng tuần hoàn  lớn. | SGK Sinh lớp 8

manh nguyenvan
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
21 tháng 12 2021 lúc 21:16

1-D

2-C

3-C

4-D

5-B

6-A

7-B

8-C

9-D

10-A

Phuong Anh Vu
24 tháng 6 2022 lúc 9:21

D
C
C
D
B
A

C

manh nguyenvan
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 6:15

- Tế bào thần kinh và tế bào cơ trưởng thành không có trung thể thì sẽ không có khả năng phân chia.

- Vì: Ở tế bào động vật nói chung và tế bào người nói riêng, khi không có trung thể, thoi vô sắc sẽ không được hình thành để thực hiện quá trình phân chia NST trong phân bào.

Phùng Thị Trà	An
Xem chi tiết
Hinamori Amu
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
16 tháng 10 2016 lúc 21:08

Thử lấy ví dụ 2 số thập phân vô hạn tuần hoàn ta có:

\(0,\left(37\right)=\frac{37}{99}\)

\(0,\left(62\right)=\frac{62}{99}\)

=> 0,(37)+0,(62)=\(\frac{37}{99}+\frac{62}{99}=1\)

Vì 1 là số tự nhiên

=> Tổng  của 2 số thập phân vô hạn tuần hoàn có thể là số tự nhiên

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 1 2019 lúc 2:45

Đáp án C

2, 3, 4: đúng

Phan Trung Kiên
Xem chi tiết

D