Cho △ABC có AB = 9cm, AC = 12cm, BC = 15cm.
C/M △ABC là tam giác vuông.
cho tam giác abc biết ab bằng 9cm AC bằng 12cm BC bằng 16cm hỏi tam giác ABC có phải là tam giác vuông hay không?
Xét tam giác ABC có
\(BC^2=AB^2+AC^2\\ \Rightarrow16^2=9^2+12^2\\\Rightarrow256=81+144 \)
=> Tam giác ABC k phải là tam giác vuông
cho tam giác ABC vuông tại A có AB=9cm AC=12cm M là trung điểm của BC độ dài đoạn BM là
Áp dụng PTG: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=15\left(cm\right)\)
Vì M là trung điểm BC nên \(BM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{15}{2}\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 9cm, BC = 15cm. Kẻ đường cao AH.
a)Cm tam giác ABC là tam giác vuông. AH = ?
b)Kẻ HK vuông góc AC. Cm Tam giác KAH ~ Tam giác ABC
c)Cm : IK . AC = KH . BC
Bài 1: ∆ABC vuông tại A, AH BC. Biết BH = 9cm, AH = 12cm, AC = 20cm. Tính AB và HC.Bài 2: ∆ABC có AB = 8cm, AC = 15cm, BC = 17cm.Chứng minh rằng: Tam giác ABC vuông tại A.Bài 3: Tam giác ABC cân tại A. M là trung điểm của BC. E thuộc AM.a. Chứng minh rằng: Tam giác EBC cân tại E.b. Biết AM = 8cm, BC = 12cm. Tính AB.Bài 4: Cho góc xOy = 600 . Ot là phân giác của góc xOy. M thuộc Ot. Kẻ MA Ox, MB Oy. Tia AM cắt Oy tại C, tia BM cắt Ox tại Da. ∆OAB là tam giác gì?b. ∆MAB là tam giác gì?c. ∆MCD là tam giác gì?Bài 5: Tam giác ABC vuông tại A, góc ABC = 600 . BI là phân giác của ABC. Kẻ IE BC.a. ∆ABE là tam giác gì?b. ∆IAE là tam giác gì?c. Biết AB = 3cm, BC = 5cm. Tính ACGiúp tớ với tớ cần gấp ạ
Xét tam giác ABC cân tại A: M là trung điểm của BC(gt)
=> AM là trung tuyến
Xét tam giác ABC cân tại A: AM là trung tuyến (cmt)
=> AM là đường cao (TC các đường trong tam giác cân)
Xét tam giác EBC: EM là trung tuyến (AM là trung tuyến, E thuộc AM)
EM là đường cao (AM là đường cao, E thuộc AM)
=> Tam giác EBC cân tại E
M là trung điểm của BC (gt) => BM = \(\dfrac{BC}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)
Xét tam giác AMB vuông tại M (AM \(\perp BM\))
AB2 = AM2 + BM2 (định lý Py ta go)
Thay số: AB2 = 82 + 62
<=> AB2 = 100
<=> AB = 10 (cm)
Vậy AB = 10 (cm)
Bài 1:
Xét ∆ABC vuông tại A, AH \(\perp\) BC:
Ta có: AH2 = BH . HC (hệ thức lượng)
<=> 122 = 9 . HC
<=> HC = \(\dfrac{12^2}{9^{ }}=\dfrac{144}{9}=16\left(cm\right)\)
Vậy HC = 16 (cm)
Ta có: BC = BH + HC = 9 + 16 = 25 (cm)
Xét ∆ABC vuông tại A, AH \(\perp\) BC:
Ta có: AB2 = BH . BC (hệ thức lượng)
<=> AB2 = 9 . 25
<=> AB2 = 225
<=> AB = 15 (cm)
Vậy AB = 15 (cm)
Cho tam giác ABC có đường cao AH.Biết AC = 9cm,AB = 12cm,BC = 15cm.Lấy M,N lần lượt là trung điểm của AH và BH.
a)Chứng minh tam giác ABC vuông tại A.
b)Chứng minh tam HNM đồng dạng với tam giác ABC
Giả sử tam giác ABC có AB = 12cm , AC = 15cm , BC =9cm chứng minh tam giác ABC vuông
Xét tam giác ABC có: AC^2=15^2=225(1)
AB^2+BC^2=12^2+9^2=225(2)
Từ (1);(2)=>AC^2=AB^2+BC^2(225=225)
Do đó tam giác ABC vuông(tại B)
Theo đề :
AC = 15 => AC2 = 152 = 225 (cm)
AB = 12 => AB2 = 122 = 144 (cm)
BC = 9 => BC2 = 92 = 81 (cm)
=> AB2 + BC2 = 144 + 81 = 225 = AC2
=> Tam giác ABC vuông tại B (Theo đ/lí Pi-ta-go đảo).
Tam giác ABC vuông tại A có A B = 12 c m , A C = 9 c m . Tính BC?
A. BC = 15cm
B. BC = 21cm
C. BC = 12cm
D. BC = 225cm
Do tam giác ABC vuông tại A nên BC2 = AB2 + AC2 = 122 + 92 = 225
Khi đó BC = 15. Chọn A
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC
a) Tính BC, biết AB = 9cm, AC = 12cm b) Vẽ BM là phân giác của góc B ( M thuôc AC). Trên BC lấy điểm I sao cho BI = BA. Chứng minh tam giác BMA = tam giác BMI và tam giác AMI cân c) Trên tia đối của tia IM lấy điểm D sao cho ID = IM. Gọi E là trung điểm của CD, G là giao điểm của BC và ME. Chứng minh 6GI = ACCho tam giác ABC vuông tại A. Biết AB=9cm, AC=12cm. Vẽ AH là đường cao của tam giác ABC a) tính độ dài BC b) chứng minh tam giác ABC s tam giác HBA
a: BC=15cm
b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
góc B chung
=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA
a.
Vì ΔABC vuông tại A nên theo định lí Py - ta - go:
BC2 = AB2 + AC2
BC2 = 92 + 122
\(\Rightarrow\) BC2 = 225
\(\Rightarrow\) BC2 = \(\sqrt{225}\) = 15 cm
b. Xét ΔABC và Δ HBA:
\(\widehat{A}=\widehat{H}\) = 900 (gt)
\(\widehat{B}\) chung
\(\Rightarrow\) ΔABC \(\sim\) Δ HBA (g.g)