Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x= 10cos(20t-π/3) (cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 100g. Động năng của vật nặng tại li độ x = 8cm bằng:
A. 2,6J.
B. 0,072J.
C. 7,2J.
D. 0,72J.
Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x= 10cos(20t-π/3) (cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 100g. Động năng của vật nặng tại li độ x = 8cm bằng:
A. 2,6J.
B. 0,072J.
C. 7,2J.
D. 0,72J.
Chọn B
+Năng lượng toàn phần: W = 1 2 m A 2 w 2 = 1 2 0 , 1 . 0 , 1 2 . 20 2 =0,2J
+ Thế năng tại x = 8cm: W t = 1 2 k x 2 = 1 2 m . w 2 x 2 = 1 2 0 , 1 . 20 2 . 0 , 08 2 = 0 , 128 J
+ Từ W = Wt + Wđ => Động năng tại li độ x = 8cm : Wđ = 0,02 – 0,128 = 0,72(J)
Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 10 cos 20 t - π 3 (cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 100 g . Động năng của vật nặng tại li độ x = 8 c m bằng
A. 0,072J
B. 0,72J
C. 2,6J
D. 7,2J
Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 10cos(20t - π/3) (cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 100g. Thế năng của con lắc tại thời điểm t = π (s) bằng:
A. 0,5J.
B. 0,05J.
C. 0,25J.
D. 0,5mJ.
Chọn B
+ W t = 1 2 k x 2 = 1 2 m . w 2 x 2
+ Tại t = π (s) => x = -5 (cm) => W t = 1 2 0 , 1 . 20 2 . ( 5 . 10 - 2 ) 2 = 0 , 05 J
Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 5cos(20t + π/6) (cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 200g. Cơ năng của con lắc trong quá trình dao động bằng:
A. 0,1mJ.
B. 0,01J.
C. 0,1J.
D. 0,2J.
Chọn C
W= 1 2 m . w 2 A 2 = 1 2 0 , 2 . 20 2 . ( 5 . 10 - 2 ) 2 = 0 , 1 J
Cho một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = 5 cos ( 20 t + π 6 ) cm. Biết vật nặng có khối lượng m = 200 g. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc bằng
A. 0,1 mJ.
B. 0,01 J.
C. 0,1 J.
D. 0,2 J.
cho một con lắc lò xo dao động điều hòa với pt: x=\(10\cos\left(20t-\dfrac{\pi}{3}\right)\)(cm). biết vật nặng có khối lượng m=100g. thế năng của con lắc tại thời điểm t=\(\pi\)(s) bằng
a. 0,5J
b. 0,05J
c. 0,25J
d. 0,5mJ
Cho một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = 5 cos 20 t + π 6 cm. Biết vật nặng có khối lượng m = 200 g. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc bằng
A. 0,1 mJ.
B. 0,01 J.
C. 0,1 J.
D. 0,2 J.
Một con lắc lò xo nằm ngang có tần số góc dao động riêng ω 0 = 10 rad/s. Tác dụng vào vật nặng theo phương của trục lò xo, một ngoại lực biến thiên F n = F 0 cos(20t) N. Sau một thời gian vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Khi vật qua li độ x = 3 cm thì tốc độ của vật là
A. 40 cm/s.
B. 60 cm/s.
C. 80 cm/s.
D. 30 cm/s.
Chọn đáp án C
Dao động cưỡng bức có tần số dao động cưỡng bức bằng tần số ngoại lực cưỡng bức => ω = 20 rad/s.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới treo một vật m=100g.Vật dao động điều hoà với phương trình: x=4cos(20t+pi/2) (cm). Khi thế năng bằng ba lần động năng thì li độ của vật là A. + 3,46cm.B. - 3,46cm.C. A và B sai. D. A và B đúng.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k = 50N/m và vật có khối lượng m (g) dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với li độ \(x=10\cos\left(5\pi t+\dfrac{\pi}{2}\right)\left(cm\right)\) biết g = 10 m/s2.
a) Tính khối lượng của vật và chu kỳ của con lắc
b) Tính thế năng, động năng và cơ năng của con lắc khi vật ở li độ x = 2 cm
c) Tính lực đàn hội của lò xo khi vật nặng có \(v=\dfrac{1}{2}v_{max}\)
Giả sử: \(\pi^2\approx10\)
a) Khối lượng của vật: \(m=\dfrac{k}{\omega^2}=\dfrac{50}{\left(5\pi\right)^2}=0,2kg=200g\)
Chu kì của con lắc: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2}{5}\left(s\right)\)
b)Thế năng: \(W_t=\dfrac{1}{2}kx^2=\dfrac{1}{2}\cdot50\cdot0,02^2=0,01J\)
Tại li độ \(x=2cm\) thì \(v=-\omega Asin\left(\pi t+\varphi\right)=-50\pi sin\left(5\pi t+\dfrac{\pi}{2}\right)\Rightarrow t\)
Động năng: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2\)
Cơ năng con lắc: \(W=W_đ+W_t=0,24J\)
a) \(k=m\omega^2=50\Rightarrow m=0,2\left(kg\right)\)
\(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=0,4\left(s\right)\)
b) \(W_t=\dfrac{1}{2}kx^2=0,01\left(J\right)\)
\(W=\dfrac{1}{2}kA^2=0,25\left(J\right)\)
\(W_đ=W-W_t=0,24\left(J\right)\)
c) \(\Delta l=\dfrac{mg}{k}=0,04\left(m\right)\)
\(v=\dfrac{1}{2}v_{max}\Rightarrow x=\dfrac{A\sqrt{3}}{2}=5\sqrt{3}\left(cm\right)=0,05\sqrt{3}\left(m\right)\)
\(F_{đh}=k\left(\Delta l+x\right)\approx6,33\left(N\right)\)