Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
Hà Hoàng
Xem chi tiết
phamthithanhvi
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
1 tháng 5 2016 lúc 10:16

 O đường kính AB vẽ tiếp tuyến Ax ,By với đường tròn tâm O . Lấy E trên nửa đường tròn , qua E vẽ tiếp tuyến với đường tròn cắt Ax tại D cắt By tại C 

a, Chứng minh OADE nội tiếp được đường tròn

b, Nối AC cắt BD tại F , Chung minh EFsong song với AD

Câu hỏi tương tự Đọc thêmToán lớp 9               
phamthithanhvi
1 tháng 5 2016 lúc 10:22

đúng không vậy bạn

NhOk ChỈ Là 1 FaN CuỒnG...
1 tháng 5 2016 lúc 10:26

cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB vẽ tiếp tuyến Ax ,By với đường tròn tâm O . Lấy E trên nửa đường tròn , qua E vẽ tiếp tuyến với đường tròn cắt Ax tại D cắt By tại C 

a, Chứng minh OADE nội tiếp được đường tròn

b, Nối AC cắt BD tại F , Chung minh EFsong song với AD

Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Nhật Nam
22 tháng 8 2021 lúc 16:27

Kẻ OI  AB ( I  CD) ta suy ra OI là đường trung bình của hình thang ABCD và CI = ID.

Khi đó I là tâm đường tròn đường kính CD và IO là khoảng cách d từ tâm I đến AB.

Ta có IO=CA+DB2 =MC+MD2 =DC2  là bán kính của đường tròn (I).

Do đó AB tiếp xúc với đường tròn đường kính CD.

Khách vãng lai đã xóa
Phương Vy
22 tháng 8 2021 lúc 20:49

Kẻ OI \bot AB ( I \in CD) ta suy ra OI là đường trung bình của hình thang ABCD và CI = ID.

Khi đó I là tâm đường tròn đường kính CD và IO là khoảng cách d từ tâm I đến AB.

Ta có IO=\dfrac{CA+DB}{2}=\dfrac{MC+MD}{2}=\dfrac{DC}{2} là bán kính của đường tròn (I).

Do đó AB tiếp xúc với đường tròn đường kính CD.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thu Hiền
27 tháng 8 2021 lúc 20:29

Gọi I là trung điểm của CD. (1)

Có O là trung điểm AB. (2)

Vì CA,CM,DM,DB là các tiếp tuyến đường tròn (O) thứ tự tại A,M,B

⇒ CA=CM, DB=DM; CA, DB cùng vuông góc với AB.

⇒ Tứ giác ACDB là hình thang vuông. (3)

Từ (1),(2),(3) ⇒ OI là đường trung bình của hình thang ACDB. (4)

⇒ OI = \(\dfrac{CA+DB}{2}\) = \(\dfrac{MC+MD}{2}\)   

⇒ OI = DC : 2 

⇒ OI là bán kính đường tròn đường kính DC. (5)

Từ (4) ⇒ OI vuông góc với AB tại O (6)

Từ (5) và (6) ⇒ AB tiếp xúc với đường tròn đường kính AB tại O.

 

 
Khách vãng lai đã xóa
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Lê Hiền Trang
22 tháng 3 2021 lúc 16:39

Vẽ OH\perp CD\left(H\in CD\right)OHCD(HCD). Ta chứng minh OH = r = OB. (r là bán kính của đường tròn (O) ).
Tia CO cắt tia đối của tia By tại E.
Ta có \Delta OAC=\Delta OBE\left(g.c.g\right)\Rightarrow OC=OEΔOACOBE(g.c.g)⇒OC=OE.
Tam giác DEC có DO vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên DEC là tam giác cân tại D.
Khi đó DO cũng là đường phân giác.
OH\perp DC,OB\perp DE\Rightarrow OH=OB.OHDC,OBDEOH=OB..
Suy ra CD tiếp xúc với (O) tại H.
Ta có OH\perp CD,OH=OB=rOHCD,OH=OB=r.
Vậy CD là tiếp tuyến của đường tròn (O).

Khách vãng lai đã xóa
Nhật Nam
22 tháng 8 2021 lúc 16:28

Vẽ OHCD(HCD). Ta chứng minh OH = r = OB. (r là bán kính của đường tròn (O) ).
Tia CO cắt tia đối của tia By tại E.
Ta có ΔOAC=ΔOBE(g.c.g)OC=OE.
Tam giác DEC có DO vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên DEC là tam giác cân tại D.
Khi đó DO cũng là đường phân giác.
OHDC,OBDEOH=OB..
Suy ra CD tiếp xúc với (O) tại H.
Ta có OHCD,OH=OB=r.
Vậy CD là tiếp tuyến của đường tròn (O).

Khách vãng lai đã xóa
Phương Vy
22 tháng 8 2021 lúc 20:50

Vẽ OH\perp CD\left(H\in CD\right). Ta chứng minh OH = r = OB. (r là bán kính của đường tròn (O) ).
Tia CO cắt tia đối của tia By tại E.
Ta có \Delta OAC=\Delta OBE\left(g.c.g\right)\Rightarrow OC=OE.
Tam giác DEC có DO vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên DEC là tam giác cân tại D.
Khi đó DO cũng là đường phân giác.
OH\perp DC,OB\perp DE\Rightarrow OH=OB..
Suy ra CD tiếp xúc với (O) tại H.
Ta có OH\perp CD,OH=OB=r.
Vậy CD là tiếp tuyến của đường tròn (O).

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nhật Nam
Xem chi tiết
Clear Tam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2022 lúc 19:05

a: Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

Xét ΔADB vuông tại A có AC là đường cao

nên \(AD^2=DB\cdot DC\)

b: Xét (O) có

EC là tiếp tuyến

EA là tiếp tuyến

Do đó: EC=EA
=>ΔECA cân tại C

=>góc ECA=góc EAC

\(\Leftrightarrow90^0-\widehat{ECA}=90^0-\widehat{EAC}\)

hay \(\widehat{EDC}=\widehat{ECD}\)

=>ΔECD cân tại E

=>ED=EC
mà EC=EA
nên EA=ED

hay E là trung điểm của AD

Minh6A0
Xem chi tiết
Ngọc Ánh
Xem chi tiết