Những câu hỏi liên quan
TrịnhAnhKiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2023 lúc 9:53

loading...  loading...  

Bình luận (0)
Hoang Anh Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 5 2023 lúc 10:33

1:

loading...

Bình luận (0)
sally hoàng
Xem chi tiết
VũBáTuấnKhanh2008
29 tháng 11 2018 lúc 23:01

chưa ngủ à

Bình luận (0)
Nguyễn Hàn Thiên Dii
17 tháng 6 2019 lúc 23:00

hình như thế này

Bình luận (0)
HÀ Vy
Xem chi tiết
Lưu Nguyễn Hà An
24 tháng 8 2023 lúc 14:53

Bn ơi, vt lại hộ mik với

Đau đầu qué!!!!!!!

Bình luận (0)
DSQUARED2 K9A2
24 tháng 8 2023 lúc 15:04

Bài dài quá mình chịu ạ

Bình luận (0)
Phim ANiME HD
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Lâm ( ✎﹏IDΣΛ...
17 tháng 8 2021 lúc 22:02

Hình tự vẽ nhé

Ta có:

MB + NB = AB = MB + AM

=> AM = NB

<=> BM = NC (gt)

Theo đề ra: \(\widehat{A}=60^o\)

=> \(\widehat{D}=\widehat{B}=120^o\)

Dễ thấy \(\Delta BMD=\Delta CND\)(c-g-c)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}MD=ND\\\widehat{BDM}=\widehat{CDN}=60^o\end{cases}}\)

Ta có:

\(\widehat{BDN}+\widehat{CDN}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BDN}+\widehat{BDM}=60^o\)hay \(\widehat{MDN}=60^o\)

Từ \(MD=ND\)và \(\widehat{MDN}=60^o\)=> Tam giác MDN là tam giác đều

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
yume nijino
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 13:17

Xét ΔABD có AB=AD và góc A=60 độ

=>ΔABD đều

=>góc ABD=góc ADB=60 độ và AB=AD=BD

Xét ΔBCD có CB=CD và góc C=60 độ

nên ΔBCD đều

=>BD=CB=CD và góc CBD=góc CDB=60 độ

Xét ΔBAM và ΔBDN có

BA=BD

góc BAM=góc BDN

AM=DN

=>ΔBAM=ΔBDN

=>BM=BN và góc ABM=góc DBN

=>góc DBN+góc DBM=60 độ

=>góc MBN=60 độ

=>ΔMBN đều

Bình luận (0)
Khổng Ngọc Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2023 lúc 22:50

a: Xét ΔBAM và ΔBCN có

BA=BC

góc BAM=góc BCN

AM=CN

Do đó: ΔBAM=ΔBCN

=>BM=BN

=>ΔBMN cân tại B

b: DM+MA=DA

DN+NC=DC

mà DA=DC và MA=NC

nên DM=DN

BM=BN

DM=DN

Do đó: BD là trung trực của MN

=>BD vuông góc MN

c: Xét ΔABD có AB=AD và góc A=60 độ

nên ΔABD đều

ΔABD đều có BM là trung tuyến

nên BM là phân giác của góc ABD(1)

Xét ΔCBD có CB=CD và góc C=60 độ

nên ΔCBD đều

ΔCBD đều có BN là trung tuyến

nên BN là phân giác của góc DBC(2)

Từ (1), (2) suy ra góc MBN=1/2(góc ABD+góc CBD)

=1/2*góc ABC

=60 độ

Xét ΔBMN có BM=BN và góc MBN=60 độ

nên ΔBMN đều

=>góc BMN=60 độ

Bình luận (0)
Vy thị thanh thuy
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Ngọc Nhi
10 tháng 1 2019 lúc 12:49

Ta có : MB+NB=AB=MB+AM
Suy ra : NB=AM
Tương tự : BM=NC
Ta có: \(\widehat{A}=60o\)

Suy ra: \(\widehat{D}=180o-\widehat{A}=120o\)

Dễ thấy, tam giác BMD=tam giác CND (c.g.c)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}MD=ND\left(1\right)\\\widehat{BDM}=\widehat{CDN}\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\widehat{BDN}+\widehat{CDN}=60o=>\widehat{BDN}+\widehat{BDM}=60o\)

Hay \(\widehat{MDN}=60o\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => Tam giác MDN là tam giác đều

Chứ o ở sau các số là độ nha bn, mk ko bik cách gõ nên gõ tạm chữ o.

Chúc bn học tốt!

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 1 2017 lúc 16:05

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Nối BD, ta có AB = AD (gt)

Suy ra ∆ ABD cân tại A

Mà ∠ A = 60 0  ⇒  ∆ ABD đều

⇒  ∠ (ABD) =  ∠ D 1 =  60 0  và BD = AB

Suy ra: BD = BC = CD

⇒ ∆ CBD đều ⇒  ∠ D 2 =  60 0

Xét  ∆ BAM và  ∆ BDN,ta có:

AB = BD ( chứng minh trên)

∠ A =  ∠ D 2  =  60 0

AM = DN (giả thiết)

Do đó  ∆ BAM =  ∆ BDN ( c.g.c) ⇒  ∠ B 1 =  ∠ B 3  và BM = BN

Suy ra ΔBMN cân tại B.

Mà  ∠ B 2 + ∠ B 1  =  ∠ (ABD) =  60 0

Suy ra:  ∠ B 2 +  ∠ B 3  =  ∠ B 2  +  ∠ B 1  = 60° hay  ∠ (MBN) =  60 0

Vậy  ∆ BMN đều

Bình luận (0)