Bài 3: Cho vuông tại A, đường cao AH.
a) Chứng minh DABC đồng dạng với DHBA, từ đó suy ra AB2 = BH. BC
b) Trên tia đối của tia AC lấy điểm D tùy ý, dựng AK vuông góc với DB tại K. Chứng minh:
BK. BD = BH . BC.
Bài 3: Cho vuông tại A, đường cao AH.
a) Chứng minh DABC đồng dạng với DHBA, từ đó suy ra AB2 = BH. BC
b) Trên tia đối của tia AC lấy điểm D tùy ý, dựng AK vuông góc với DB tại K. Chứng minh:
BK. BD = BH . BC.
a: Xét ΔABC và ΔHBA có
góc B chung
góc BAC=góc BHA
=>ΔABC đồng dạng vơi ΔHBA
=>BA/BH=BC/BA
=>BA^2=BH*BC
b: ΔABD vuông tại A có AK vuông góc BD
nên BK*BD=BA^2=BH*BC
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . CMRa, AB2 BH . BC , AC2 CH.BHb, AH2 AH.BHc, AB.AC AH.BCgải giùm nha mik cần gấp
a) Cm tamgiac ABC đồng dạng với tamgiac HBA(g.g)
=> AB/BC = BH/AB hay AB^2 = BH.HC
và cm tamgiac ABC đồng dạng với tamgiac HAC(g.g)
=> AC/BC = HC/AC hay AC^2 = CH.BH
a. Xét tg vuông ABC và tg vuông HBA có:
\(\widehat{ABH}\)chung
\(\Rightarrow\Delta ABC~\Delta HBA\)
\(\Rightarrow\frac{AB}{HB}=\frac{BC}{BA}\)
\(\Rightarrow AB^2=HB.BC\)
Cmtt:\(\Delta ABC~HAC\)
\(\Rightarrow\frac{AC}{HC}=\frac{BC}{AC}\)
\(\Rightarrow AC^2=BC.HC\)
b. lát làm tiếp nhá
b.Xét tg vuông ABH và tg vuông CAH có:
\(\widehat{ABH}=\widehat{HAC}\)(cùng phụ\(\widehat{BAH}\))
\(\Rightarrow\Delta ABH~\Delta CAH\)
\(\Rightarrow\frac{AH}{CH}=\frac{BH}{AH}\Rightarrow AH^2=CH.BH\)
c.Chịu
Bài1. Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ đường cao AH (H thuộc BC).
a) Tìm các cặp tam giác đồng dạng.
b) Chứng minh AH2=BH.CH; AB2 = BH.BC; AC2 = CH.BC
c) Biết BH=9cm, CH = 16cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC.
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 12cm, AC = 16cm.
a) Tính độ dài BC
b) Chứng minh rằng: AB2 = BH. BC
c) Vẽ trung tuyến AM của DABC, trên tia đối tia MA lấy điểm E sao cho ME = 5cm, trên
tia đối của tia BA lấy điểm F sao cho BF = 6cm.
CMR: BC // EF
Áp dụng định lý pytago ta có :
`AC^2+AB^2=BC^2`
hay `16^2+12^2=BC^2`
`=>BC^2=400`
`=>BC=20(cm)`
Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH
a) Cho biết HB=9cm,HC=16cm. Tính các độ dài AH,AB=AC
b) Chứng minh các hệ thức AH2=HB.HC, AB2=BC.BH
Câu 20: Tam giác ABC vuông tại B suy ra:
A. AC2 = AB2 + BC2 B. AC2 = AB2 - BC2
C. BC2 = AB2 + AC2 D. AB2 = BC2 + AC2
Câu 21: Tam giác ABC có BC = 5cm; AC = 12cm; AB = 13cm. Tam giác ABC vuông tại đâu?
A. Tại B B. Tại C
C. Tại A D. Không phải là tam giác vuông
Câu 22: Cho ABC có = 900 ; AB = 4,5 cm ; BC = 7,5 cm. Độ dài cạnh AC là:
A. 6,5 cm B. 5,5 cm C. 6 cm D. 6,2 cm
Câu 23: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài các cạnh là:
A. 3cm, 4dm, 5cm. B. 5cm, 14cm, 12cm.
C. 5cm, 5cm, 8cm. D. 9cm, 15cm, 12cm.
Câu 24: Cho ABC có AB = AC và = 600, khi đó tam giác ABC là:
A. Tam giác vuông B. Tam giác cân
C. Tam giác đều D. Tam giác vuông cân
Câu 25: Nếu A là góc ở đáy của một tam giác cân thì:
A. ∠A ≤ 900 B. ∠A > 900 C. ∠A < 900 D. ∠A = 900
Ai giúp mình với ạ!
Câu 20: Tam giác ABC vuông tại B suy ra:
A. AC2 = AB2 + BC2 B. AC2 = AB2 - BC2
C. BC2 = AB2 + AC2 D. AB2 = BC2 + AC2
Câu 21: Tam giác ABC có BC = 5cm; AC = 12cm; AB = 13cm. Tam giác ABC vuông tại đâu?
A. Tại B B. Tại C
C. Tại A D. Không phải là tam giác vuông
Câu 22: Cho ABC có = 900 ; AB = 4,5 cm ; BC = 7,5 cm. Độ dài cạnh AC là:
A. 6,5 cm B. 5,5 cm C. 6 cm D. 6,2 cm
Câu 23: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài các cạnh là:
A. 3cm, 4dm, 5cm. B. 5cm, 14cm, 12cm.
C. 5cm, 5cm, 8cm. D. 9cm, 15cm, 12cm.
Câu 24: Cho ABC có AB = AC và = 600, khi đó tam giác ABC là:
A. Tam giác vuông B. Tam giác cân
C. Tam giác đều D. Tam giác vuông cân
Câu 25: Nếu A là góc ở đáy của một tam giác cân thì:
A. ∠A ≤ 900 B. ∠A > 900 C. ∠A < 900 D. ∠A = 900
Cho ΔABC, đường cao AH
Chứng minh:
a)ΔABCᔕΔHBA, AB2=BH*BC
b)AC2=CH*BC
c)AH2=BH*CH
d)\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)
e)Biết M ∈ tia đối tia AC, AM<AC
AE⊥BM tại E
Chứng minh góc BEH=góc BAH
Câu 18: (2,5đ) Cho hình chữ nhật ABCD ( AB < BC). Kẻ đường cao AH của ∆ABC. Kéo dài AH cắt BC tại E và cắt CD tại F.
a/ Chứng tỏ rằng ∆HBA ∆BAE và AB2 = AH. AE. b/ Chứng minh: ∆HBE ∆HAB từ đó suy ra hệ thức HB2 = HA. HE.
C/ Chứng minh rằng: AH2 = HE. HF.
a: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔBAE vuông tại B có
góc HAB chung
=>ΔHAB đồng dạng với ΔBAE
=>AH/AB=AB/AE
=>AB^2=AH*AE
b: Xet ΔHBE vuông tại H và ΔHAB vuông tại H có
góc HBE=góc HAB
Do đo: ΔHBE đồng dạngvới ΔHAB
=>HB/HA=HE/HB
=>HB^2=HE*HA
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH ( H thuộc BC)
a) Chứng minh : tam giác ABH đồng dạng tam giác CBA sau đó suy ra AB2= BH.BC
b) Chứng minh AH2=BH.CH
C) Gọi M là trung điểm của BH, kẻ CK vuông góc với AM tại K, CK cắt AH tại I. Chứng minh IA=IH
a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔCBA vuông tại A có
góc B chung
=>ΔABH đồng dạng với ΔCBA
=>BA/BC=BH/BA
=>BA^2=BH*BC
b: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có
góc HAB=góc HCA
=>ΔHAB đồng dạng với ΔHCA
=>HA/HC=HB/HA
=>HA^2=HB*HC
c: Xét ΔCAM có
CK,AH là đường cao
CK cắt AH tại I
=>I là trực tâm
=>MI vuông góc AC
=>MI//AB
Xét ΔHAB có
M là trung điểm của HB
MI//AB
=>I là trung điểm của HA
Câu 6. Cho DABC = DDEF . Chọn câu sai ?
A. AB = DE . B. A = D
C. BC = DF
D. BC = EF .
Câu 7. Cho
DABC
vuông tại A,
AH ^ BC
( H Î BC );
AB = 9 cm,
AH = 7, 2 cm,
HC = 9, 6 cm.
Tính cạnh
AC;
BC .
A. AC = 15 cm;
BC = 12 cm . B. AC = 12 cm;
BC = 14, 5 cm
C. AC = 12 cm; BC = 15 cm
D. AC = 10 cm;
BC = 15 cm .
Câu 8. Cho DDEF = DMNP . Biết rằng độ dài cạnh FD :
EF + FD = 10 cm,
NP - MP = 2 cm và
DE = 3 cm. Tính
A. 4 cm B. 6 cm C. 8 cm D. 10 cm.
Câu 9. Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC và
AM = BC/2 , số đo góc BAC là:
A. 45° . B. 30° . C. 90° . D. 60° .