Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
datcoder
30 tháng 10 2023 lúc 23:53

Đặc điểm nhận biết một số ngành thực vật qua đặc điểm hình thái:

Bùi Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Chuu
27 tháng 3 2022 lúc 14:29

THAM KHẢO:

☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
27 tháng 3 2022 lúc 14:30

Tham khảo:

undefined

 

 

Gia Hưng
27 tháng 3 2022 lúc 14:30

tham khảo :)

Đặc điểm nhận biết một số ngành thực vật qua đặc điểm hình thái:

- Ngành rêu: 

+ Chưa có rễ thật

+ Chưa có hoa và quả

+ Sinh sản bằng túi bào tử

- Ngành dương xỉ:

+ Có rễ thật

+ Chưa có hoa và quả

+ Mặt dưới lá có các ổ túi bào tử

- Ngành hạt trần:

+ Có rễ thật

+ Chưa có hoa và quả

+ Có các nón đực và nón cái

+ Hạt nằm trên các lá noãn

- Ngành hạt kín:

+ Có rễ thật

+ Có hoa và quả

+ Hạt nằm trong quả 

Bành Thị Kem Trộn
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
9 tháng 2 2022 lúc 22:57

Ngành tảo

- Đại diện: tảo xoắn

- Đặc điểm: thường là những búi sợi màu lục tươi, mảnh như tơ, sờ tay vào thấy trơn, nhớt. Tảo xoắn có màu lục có thể màu chứa chất diệp lục.

Ngành rêu

- Đại diện : cây rêu

- Đặc điểm: + Lá nhỏ, mỏng, chưa có mạch dẫn.

+ Thân ngắn, không phân nhánh, chưa có mạch dẫn.

+ Rễ giả, chưa có rễ chính thức có chức năng hút nước.

+ Không có hoa.

Ngành quyết 

- Đại diện: dương sỉ

- Đặc điểm: 

+ Rễ: rễ chùm, gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau, thường mọc tủa ra từ gốc thân thành một chùm.

+ Thân: có màu nâu, có phủ những lông nhỏ.

+ Lá: ở mặt dưới là có những màu xanh đến màu nâu đậm. Lá non đầu là cuộn tròn lại.

Ngành hạt trần

- Đại diện: Cây thông 

- Đặc điểm: + Rễ: to, khỏe, đâm sâu xuống dưới đất.

+ Thân: thân gỗ, phân nhiều cành, có vỏ ngoài nâu, xù xì.

+ Lá: lá nhỏ, hình kim. Trên cành mọc từ 2 – 3 lá con.

Ngành hạt kín

- Đại diện: rất nhiều

- Đặc điểm cơ bản để phân biệt: hạt được bảo vệ bên trong quả, gồm nhóm thực vật có hoa.

Thái Hưng Mai Thanh
9 tháng 2 2022 lúc 22:45

Tham khảo:

 

Đặc điểm nhận biết một số ngành thực vật qua đặc điểm hình thái:

- Ngành rêu: 

+ Chưa có rễ thật

+ Chưa có hoa và quả

+ Sinh sản bằng túi bào tử

- Ngành dương xỉ:

+ Có rễ thật

+ Chưa có hoa và quả

+ Mặt dưới lá có các ổ túi bào tử

- Ngành hạt trần:

+ Có rễ thật

+ Chưa có hoa và quả

+ Có các nón đực và nón cái

+ Hạt nằm trên các lá noãn

- Ngành hạt kín:

+ Có rễ thật

+ Có hoa và quả

+ Hạt nằm trong quả

Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Chuu
12 tháng 3 2022 lúc 15:10

Tham khảo:

- Ngành Ruột khoang: ruột hình túi, cơ thể đối xứng tỏa tròn

Đại diên: Thủy tức..

- Ngành giun dẹp: cơ thể dẹp, đối xứng hai bên

Đại diên: Sán lá gan...

- Ngành Giun tròn: cơ thể hình trụ, thuôn hai đầu

Đại diên: Giun đĩa...

- Ngành giun đốt: cơ thể phân đốt

Đại diên: Giun đất....

- Ngành Thân mềm: cơ thể mềm, thường được bao trong lớp vỏ cứng

Đại diên: Trai sông

- Ngành Chân khớp: phần phụ phân đốt, nối với nhau bằng các khớp động

Đại diên: Tôm sông...

Nguyễn Hoàng Hiếu
16 tháng 3 2022 lúc 16:37

- Ngành Ruột khoang: ruột hình túi, cơ thể đối xứng tỏa tròn Đại diên: Thủy tức

- Ngành giun dẹp: cơ thể dẹp, đối xứng hai bên Đại diên: Sán lá gan          - Ngành Giun tròn: cơ thể hình trụ, thuôn hai đầu Đại diên: Giun đĩa           - Ngành giun đốt: cơ thể phân đốt Đại diên: Giun đất                                   - Ngành Thân mềm: cơ thể mềm, thường được bao trong lớp vỏ cứng. Đại diện: Trai sông                                                                               - Ngành Chân khớp: phần phụ phân đốt, nối với nhau bằng các khớp động Đại diên: Tôm sông

Mai Thị Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 12 2016 lúc 22:50

Câu 3:

Vòng đời của sán lá gan khá phức tạp. Đầu tiên ấu trùng trứng sán lá gan được thải ra ngoài theo đường phân trâu, bò... Khi gặp môi trường nước ấu trùng sẽ nở ra, xâm nhập vào vật chủ trung gian là ốc nước ngọt có tên khoa học là Limnea Truneatula. Sau đó ấu trùng này thoát ra ngoài chuyển thành trạng thái ấu trùng có tên khoa học là Fasciola gigantica. Chúng sẽ bám vào các cây rau (ví dụ rau ngổ, rau cải xoong, rau muống, rau cần,...) Những loại rau này nếu người ăn không rửa sạch, nấu chín thì sẽ có nguy cơ bị nhiễm ấu trùng sán lá gan lớn.
Ốc đồng ruộng nước ta có rất nhiều loài ốc nhỏ có tên gọi là : ốc mút, ốc đầm, ốc gạo, ốc ruộng. Tỉ lệ nhiễm ấu trùng sán kí sinh ở chúng rất cao. Đập vỡ đỉnh vỏ một số loại ốc này, lấy nội tạng để soi dưới kính hiển vi, luôn gặp ấu trùng các loài sán lá lúc nhúc. 
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Vinh
Xem chi tiết
lạc lạc
6 tháng 12 2021 lúc 13:55

undefined

Nguyên Khôi
6 tháng 12 2021 lúc 13:55

Tham khảo:

undefined

Mộc ThiênAnh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
23 tháng 6 2021 lúc 22:08

nnêu đặc điểm nhận biết các đại diện của ngành lớp động vật, từ đó nêu điểm  tiến hóa từ thấp tới cao của các ngành lớp ĐV

Bạn tham khảo nhé :>

* Ngành động vật nguyên sinh

- vd: Trùng roi, Trùng giày, Trùng biến hình...

- Đặc điểm:

+ Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống

+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng

+ Sinh sản vô tính và hữu tính

* Ngành ruột khoang

- Vd: Thủy tức, sứa, hải quỳ...

- Đặc điểm:

+ Cơ thể đối xứng

+ Ruột dạng túi

+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào

+ Tự vệ, tấn công bằng tế bào gai

* Các ngành giun

_ Ngành giun dẹp

- Vd: Sán lá gan,sán lá máu...

- Đặc điểm:

+ sống tự do và kí sinh

+ cơ thể dẹp và đối xứng hai bên

+ chưa có ruột sau và hậu môn

_ Ngành giun tròn

- Vd: Giun đũa, giun kim...

- Đặc điểm:

+ cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu

+ có khoang cơ thể chưa chinh thức

+ cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn

+ phần lớn số loài giun tròn sống kí sinh.

_ Ngành giun đốt

- Vd: giun đất,...

- Đặc điểm:

+ cơ thể phân đốt

+ ống tiêu hóa phân hóa

+ bắt đầu có hệ tuần hoàn

+ di chuyển nhờ chi bên

+ hô hấp qua da hay mang

* Ngành thân mềm

- Vd: Trai sông,...

- Đặc điểm:

+ thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi

+ có khoang áo phát triển

+ hệ tiêu hóa phân hóa

* Ngành chân khớp

_ Lớp giáp xác

- Vd: tôm sông

- Đặc điểm:

+ cơ thể có vỏ cứng bao bọc

+ phần lớn sống ở nước, hô hấp bằng mang

+ đầu có hai đôi râu, chân có nhiều đốt khớp động với nhau

+ đẻ trứng, trứng nở thành ấu trùng, ấu trùng phải qua nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành

Lớp hình nhện

- Vd: nhện

- Đặc điểm

+ Đầu - ngực: là trung tâm vận động và định hướng

+ Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.

+ phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển

Lớp sâu bọ

- Vd: châu chấu

- Đặc điểm:

+ Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng

+ Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

+ Hô hấp bằng hệ thống ống khí

* Ngành động vật có xương sống

_ Lớp cá

- Vd: cá chép

- Đặc điểm:

+ Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:

+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.

+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

+ Thụ tinh ngoài.

+ Là động vật biến nhiệt.

_ Lớp lưỡng cư

- Vd: ếch đồng

- Đặc điểm:

+ Thích nghi với môi trường vừa ở nước, vừa ở cạn

+ Da trần, ẩm ướt

+ Hô hấp bằng phổi và da

+ Di chuyển bằng 4 chi

+ Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn máu đi nuôi cơ thể là máu pha

+ Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái

+ Là động vật biến nhiệt

_ Lớp bò sát

- Vd: thằn lằn bóng đuôi dài

- Đặc điểm:

+ thích nghi với đời sống trên cạn

+ da khô, có vảy sừng.

+ chi yếu, có vuốt sắc.

+ phổi  có nhiều vách ngăn

+ tim có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể

+ thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàn

+ là động vật biến nhiệt

_ Lớp chim

- Vd: chim bồ câu

- Đặc điểm:

+ mình có lông vũ bao phủ

+ chi trước biến đổi thành cánh

+ có mỏ sừng

+ phổi có mạng ống khí có túi khí tham gia vào hô hấp

+ tim 4 ngăn máu đỏ tươi nuôi cơ thể

+ là động vật hằng nhiệt

+ trứng lớn có vỏ đá vôi bao bọc được ấp nở ra nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ.

_ Lớp thú

- Vd: thỏ

- Đặc điểm:

+ Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất

+ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ

+ Có bộ lông mao bao phủ cơ thể

+ Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm

+ Tim 4 ngăn

+ Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

+ Là động vật hằng nhiệt

Trần Nguyễn Phương Nam
Xem chi tiết