Câu 9: Đặc điểm nhận biết ngành chân khớp?
A. Động vật ngành Chân khớp có bộ xương ngoài bằng kitin, chân phân đốt, có khớp động
B. Động vật ngành Chân khớp có lớp vỏ đá vôi bảo vệ bên ngoài
C. Động vật ngành Chân khớp có cơ thể phân đốt, dài, có các đôi chi bên
D. Động vật ngành Chân khớp có cơ thể đối xứng tỏa tròn
Câu 10: Cơ thể mềm không phân đốt, đa số các loài có lớp vỏ cứng bên ngoài bảo vệ cơ thể, là đặc điểm của ngành động vật nào?
A. Ngành Chân khớp
B. Ngành thân mềm
C. Ngành ruột khoang
D. Các ngành Giun
Nhanh=tick
Hãy cho biết thỏ thuộc ngành động vật nào? Nêu đặc điểm của ngành động vật đó?
Câu 2: Giới động vật được chia thành mấy nhóm dựa vào đặc điểm không có xương sống hoặc có xương sống?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Có bao nhiêu ngành động vật không xương sống?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 6: Động vật không xương sống gồm các ngành?
A. Ruột khoang, cá, chim, thú
B. Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, Chân khớp
C. Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, thú
D. Chim, lưỡng cư, Thân mềm, cá
Câu 7: Nhóm động vật sau không thuộc ngành ruột khoang?
A. Thủy tức, hải quỳ
B. Sứa, san hô
C. Nhện, bạch tuộc, mực
D. Sứa, san hô, hải quỳ
Câu 8: Nhóm các loài động vật không xương sống có hại cho con người là?
A. Giun kim, sán lá gan, sán dây, châu chấu
B. Châu chấu, cua, tôm, nhện
C. Nhện, ong, giun đất
D. Sứa, sò, trai sông, ốc sên
nhanh=tick
trình bày đặc điểm cơ thể để phân biệt ngành giun với các ngành động vật không xương sống khác. Từ đặc điểm cơ thể có thể chia thành những ngành giun nào? Kể tên đại diện cho từng ngành giun đó.
Em hãy trình bày đặc điểm cơ thể để phân biệt ngành giun với các ngành động vật không xương sống khác. Từ đặc điểm cơ thể có thể chia thành những ngành giun nào? Kể tên đại diện cho từng ngành giun đó.
Hãy nêu đặc điểm cấu tạo cơ thể của chân khớp và giun trong ngành động vật không xương sống mà em đã học ?
1.Nêu vai trò của nấm đối với con người và tự nhiên.Cần làm gì để phòng ngừa các bệnh về nấm
2.Nêu đặc điểm của thực vật có mạch và thực vật không có mạch.Cần làm gì để làm cho thực vật đa dạng và phong phú.
3.Nêu đặc điểm của động vật không xương sống và động vật có xương sống.Cần làm gì để làm cho động vật đa dạng và phong phú.
Câu 1: Nêu những đặc điểm nhận biết các ngành động vật: Ruột khoang, các ngành giun (giun đốt), thân mềm, chân khớp.
Câu 2: Cho ví dụ các loài động vật là đại diện của các ngành: Ruột khoang, các ngành giun, thân mềm, chân khớp.
Câu 3: Nêu vai trò của ngành ruột khoang, chân khớp, các ngành giun.
Câu 4: Thân mềm đa dạng ở những đặc điểm nào?
Câu 5: Mực khác bạch tuộc ở đặc điểm nào?
Câu 6: Nêu biện pháp tiêu diệt sâu hại? Phải diệt sâu hại ở giai đoạn nào trong vòng đời phát triển của nó?
Câu 7: Giun đũa thường ký sinh ở bộ phận nào trên cơ thể người?
Câu 35: Nhận định nào sau đây là đúng về vị trí phân loại của con người
A. Con người thuộc Bộ linh trưởng, Lớp động vật có vú, Ngành động vật có xương sống
B. Con người thuộc Bộ gặm nhấm, Lớp động vật có vú, Ngành động vật có xương sống
C. Con người thuộc Bộ móng guốc, Lớp động vật có vú, Ngành động vật có xương sống
D. Con người thuộc Bộ ăn thịt, Lớp động vật có vú, Ngành động vật có xương sống