98 - x + 3 = 57
tính nhanh :
98 x 57 + 57 + 57
567 x 98 =
832 x 57 =
55566 và 47424
necung bảo bìnhở đây nè
mày ngu thế mày thế mà chả dùng máy tính ngungungungu nhu con dog dog
567*98=567*(100-2)
=567*100-567*2
=56700-1134
=55566
Bài 1: Phá ngoặc rồi tính
a) (-48 +27 +56) – (48 +27 +36)
b) –(-23 +57 ) –(-57 +33 )
c) (-98 +12 -159) –[ 12 –(-41)]
d) –(-2)2+ (-3)3– [-27 –(- 46)]
a: =-48+27+56-48-27-36
=-96+20
=-76
b: =23-57+57-33=-10
c: =-98+12-159-12-41
=-98-200
=-298
Tính nhanh:
a) 9 8 − 4 7 + − 1 8 + 11 7
b) − 5 7 ⋅ 3 11 + − 5 7 ⋅ 8 11 + 5 7
a)
9 8 − 4 7 + − 1 8 + 11 7 = 9 8 + − 1 8 + − 4 7 + 11 7 = 1 + 1 = 2
b)
− 5 7 ⋅ 3 11 + − 5 7 ⋅ 8 11 + 5 7 = − 5 7 3 11 + 8 11 − 1 = − 5 7 .0 = 0
1) tim so tu nhien x,biet
A)(x-35)-120=0
B)124+(118-x)=217
C)156-(x+61=82
2) tinh nham bang cach them vao o so nay.bớt di cua so hang kia cung mot so tjich hop
Vi du:57+96=(57-4)+(96+4)=53+100=153
Hay tinh nham 35+98
46+29
3)tinh nham bang cay them vao so tru va so bi tru cung mot so thich hop
Vi du:135-98=(135+2)-(98+2)=137-100=37Hay tinh nham 321-96
1354-997
(x-35)-120=0
=>x-35 = 0+120
=>x-35=120
=>x=120+35
=>x=155
tíc mình nha
cho a + b = 13 hay tinh gia tri cua bieu thuc 102 x a + 98 x b + 52 x a + 57 x b + a
102xa+98xb+52xa+57xb+a
\(=a\times\left(102+52+1\right)+b\times\left(98+57\right)\)
=155xa+155xb
=155\(\times\)(a+b)
=155x13
=2015
Cho a+b = 13 , tính giá trị của biểu thức sau : 102 x a+ 98 x b +52 x a +57 x b +a
Giải phương trình
\(a,\dfrac{x-3}{5}=6-\dfrac{1-2x}{3}\)
\(b,\dfrac{3x-2}{6}-5=\dfrac{3-2\left(x+7\right)}{4}\)
\(c,3\left(x-1\right)+3=5x\)
\(d,\dfrac{x+1}{100}+\dfrac{x+2}{99}=\dfrac{x+3}{98}+\dfrac{x+4}{97}\)
\(e,\dfrac{59-x}{41}+\dfrac{57-x}{43}+\dfrac{55-x}{45}+\dfrac{53-x}{47}=-4\)
\(f,\dfrac{x-90}{10}+\dfrac{x-76}{12}+\dfrac{x-58}{14}+\dfrac{x-36}{16}+\dfrac{x-15}{17}=15\)
Em mới học về pt nên chưa quen lắm mọi người giúp e với ạ !Nguyễn Việt Lâm Quản lý
a) Ta có: \(\dfrac{x-3}{5}=6-\dfrac{1-2x}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-3\right)}{15}=\dfrac{90}{15}-\dfrac{5\left(1-2x\right)}{15}\)
\(\Leftrightarrow3x-9=90-5+10x\)
\(\Leftrightarrow3x-9=10x+85\)
\(\Leftrightarrow3x-10x=85+9\)
\(\Leftrightarrow-7x=94\)
hay \(x=-\dfrac{94}{7}\)
Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{94}{7}\right\}\)
b) Ta có: \(\dfrac{3x-2}{6}-5=\dfrac{3-2\left(x+7\right)}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(3x-2\right)}{12}-\dfrac{60}{12}=\dfrac{3\left(3-2x-14\right)}{12}\)
\(\Leftrightarrow6x-4-60=9-6x-42\)
\(\Leftrightarrow6x-64=-6x-33\)
\(\Leftrightarrow6x+6x=-33+64\)
\(\Leftrightarrow12x=31\)
hay \(x=\dfrac{31}{12}\)
Vậy: \(S=\left\{\dfrac{31}{12}\right\}\)
c) Ta có: \(3\left(x-1\right)+3=5x\)
\(\Leftrightarrow3x-3+3=5x\)
\(\Leftrightarrow3x-5x=0\)
\(\Leftrightarrow-2x=0\)
hay x=0
Vậy: S={0}
d) Ta có: \(\dfrac{x+1}{100}+\dfrac{x+2}{99}=\dfrac{x+3}{98}+\dfrac{x+4}{97}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{100}+1+\dfrac{x+2}{99}+1=\dfrac{x+3}{98}+1+\dfrac{x+4}{97}+1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}=\dfrac{x+101}{98}+\dfrac{x+101}{97}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}-\dfrac{x+101}{98}-\dfrac{x+101}{97}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+101\right)\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\right)=0\)
mà \(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\ne0\)
nên x+101=0
hay x=-101
Vậy: S={-101}
a) \(\dfrac{x-3}{5}=6-\dfrac{1-2x}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-3\right)}{15}=\dfrac{90-5\left(1-2x\right)}{15}\\ \Leftrightarrow3x-9=90-5+10x\\ \Leftrightarrow3x-10x=90-5+9\\ \Leftrightarrow-7x=94\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{-94}{7}\)
Vậy \(x=\dfrac{-94}{7}\) là nghiệm của pt
b) \(\dfrac{3x-2}{6}-5=\dfrac{3-2\left(x+7\right)}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2\left(3x-2\right)-60}{12}=\dfrac{9-6\left(x+7\right)}{12}\\ \Leftrightarrow6x-4-60=9-6x-42\\ \Leftrightarrow6x+6x=9-42+4+60\\ \Leftrightarrow12x=31\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{31}{12}\)
Vậy \(x=\dfrac{31}{12}\) là nghiệm của pt
c) \(3\left(x-1\right)+3=5x\\ \Leftrightarrow3x+3+3=5x\\ \Leftrightarrow5x-3x=3+3\\ \Leftrightarrow2x=6\\ \Leftrightarrow x=3\)
Vậy x = 3 là nghiệm của pt
d) \(\dfrac{x+1}{100}+\dfrac{x+2}{99}=\dfrac{x+3}{98}+\dfrac{x+4}{97}\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{100}+1\right)+\left(\dfrac{x+2}{99}+1\right)=\left(\dfrac{x+3}{98}+1\right)+\left(\dfrac{x+4}{97}+1\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}-\dfrac{x+101}{98}-\dfrac{x+101}{97}=0\\ \Leftrightarrow\left(x+101\right)\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\right)=0\\ \Leftrightarrow x+101=0\\ \Leftrightarrow x=-101\)
Vậy x = -101 là nghiệm của pt
e) \(\dfrac{59-x}{41}+\dfrac{57-x}{43}+\dfrac{55-x}{45}+\dfrac{53-x}{47}=-4\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{59-x}{41}+1\right)+\left(\dfrac{57-x}{43}+1\right)+\left(\dfrac{53-x}{45}+1\right)+\left(\dfrac{53-x}{47}+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{100-x}{41}+\dfrac{100-x}{43}+\dfrac{100-x}{45}+\dfrac{100-x}{47}=0\\ \Leftrightarrow\left(100-x\right)\left(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}\right)=0\\ \Leftrightarrow100-x=0\\ \Leftrightarrow x=100\)
Vậy x = 100 là nghiệm của pt
f) \(\dfrac{x-90}{10}+\dfrac{x-76}{12}+\dfrac{x-58}{14}+\dfrac{x-36}{16}+\dfrac{x-15}{17}=15\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{x-90}{10}-1\right)+\left(\dfrac{x-76}{12}-2\right)+\left(\dfrac{x-58}{14}-3\right)+\left(\dfrac{x-36}{16}-4\right)+\left(\dfrac{x-15}{17}-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-100}{10}+\dfrac{x-100}{12}+\dfrac{x-100}{14}+\dfrac{x-100}{16}+\dfrac{x-100}{17}=0\\ \Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}\right)=0\\ \Leftrightarrow x-100=0\\ \Leftrightarrow x=100\)
Vậy x = 100 là nghiệm của pt
e) Ta có: \(\dfrac{59-x}{41}+\dfrac{57-x}{43}+\dfrac{55-x}{45}+\dfrac{53-x}{47}=-4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{59-x}{41}+1+\dfrac{57-x}{43}+1+\dfrac{55-x}{45}+1+\dfrac{53-x}{47}+1=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{100-x}{41}+\dfrac{100-x}{43}+\dfrac{100-x}{45}+\dfrac{100-x}{47}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(100-x\right)\left(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}\right)=0\)
mà \(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}>0\)
nên 100-x=0
hay x=100
Vậy: S={100}
f) Ta có: \(\dfrac{x-90}{10}+\dfrac{x-76}{12}+\dfrac{x-58}{14}+\dfrac{x-36}{16}+\dfrac{x-15}{17}=15\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-90}{10}-1+\dfrac{x-76}{12}-2+\dfrac{x-58}{14}-3+\dfrac{x-36}{16}-4+\dfrac{x-15}{17}-5=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-100}{10}+\dfrac{x-100}{12}+\dfrac{x-100}{14}+\dfrac{x-100}{16}+\dfrac{x-100}{17}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}\right)=0\)
mà \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}>0\)
nên x-100=0
hay x=100
Vậy: S={100}
Viết các số 57, 98, 61, 74, 47 theo mẫu:
57 = 50 + 7
Phương pháp giải
Phân tích số đã cho thành tổng số chục và đơn vị.
Lời giải chi tiết:
57 = 50 + 7
98 = 90 + 8
61 = 60 + 1
74 = 70 + 4
47 = 40 + 7