Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hà An
Xem chi tiết
YUNNA
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
15 tháng 3 2023 lúc 14:25

Do ƯCLN(a; b) = 15

\(\Rightarrow a=15k\left(k\in Z\right);b=15m\left(m\in Z\right)\)

\(a+15=b\Rightarrow15k+15=15m\)

\(\Rightarrow k+1=m\)

*) k = 1 \(\Rightarrow m=2\)

\(\Rightarrow a=15;b=30\Rightarrow BCNN\left(a;b\right)=30\) (loại)

*) \(k=2\Rightarrow m=3\Rightarrow a=30;b=45\Rightarrow BCNN\left(a;b\right)=90\) (loại)

*) \(k=3\Rightarrow m=4\Rightarrow a=45;b=60\Rightarrow BCNN\left(a;b\right)=180\) (loại)

*) \(k=4\Rightarrow m=5\Rightarrow a=60;b=75\Rightarrow BCNN\left(a;b\right)=300\) (nhận)

Vậy a = 60; b = 75

Hồ Trần Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
4 tháng 9 2023 lúc 17:34

Vì \(BCNN\left(a,b\right)=300\) và \(ƯCLN\left(a,b\right)=15\)

\(\Leftrightarrow a.b=300.15=4500\)

Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=15\) nên \(a=15m\) và \(b=15n\) với \(ƯCLN=\left(m,n\right)=1\)

Vì \(a+15=b\Rightarrow15m+15=15n\Rightarrow15\left(m+1\right)=15n\)

\(\Leftrightarrow m+1=n\)

Mà \(a.b=4500\Rightarrow15m.15n=4500\Rightarrow15.15.m.n=4500\)

\(\Leftrightarrow m.n=20\)

\(\Leftrightarrow m=1\) và \(n=20\) hoặc \(m=4\) và \(n=5\)

Đỗ Thị Phương Mai
Xem chi tiết
Cao Văn Dương
Xem chi tiết
Alan Walker
Xem chi tiết
Hoàng Hà Vy
31 tháng 1 2018 lúc 15:12

Vì ƯCLN(a,b)=15+>a=15m;b=15.n và (m;n)=1 

Từ đó,suy ra : BCNN(a,b)=15.m.n=300

=>m.n=20=20.1=1.20=4.5=5.4

Xét :

*m=20;n=1=>a=300;b=15

*m=1;n=20=>a=15;b=300

*m=4;n=5=>a=60;b=75

*m=5;n=4=>a=75;b=60

Mà từ giả thuyết có:a+15=b nên (a;b)E{(75;60)}

A lovely girl
31 tháng 1 2018 lúc 15:39

Ta có : ƯCLN ( a , b ) = 15

=> a = 15 . m       b = 15 . n.    ( m , n ) = 1

=> BCNN ( a , b ) = 15 . m . n = 300

=>  m . n = 300 : 15 = 20

=> m . n = 1 . 20 = 4 . 5 = 2 . 10 = 10 . 2 = 5 . 4 = 20 . 1

Xét :

m = 1 , n = 20 => a = 15 , b = 300m = 20 , n = 1 => a = 300 , b = 15m = 4 , n = 5 => a = 60 , b = 75m = 5 , n = 4 => a = 75 , b = 60m = 2 , n = 10 => a = 30 , b = 150m = 10 , n = 2 => a = 150 , b = 30

Vì a + 15 = b

=> a = 60 , b = 75

(

Phạm Trần Hồng  Anh
Xem chi tiết
Tien Nguyen
22 tháng 3 2016 lúc 19:45

Gọi a là 15n ( n E N* )

___b___15m ( m____ )

Mà a+ 15 = b

=> 15n + 15 = 15m

=> 15(n+1) = 15m

=> n+1= m

Mà BCNN (a;b) = 300

300 : 15 = mn

20 = mn

<=> m và n E Ư(20)

=> Ư(20) = { 1;2;4;5;10;20 } ( vì a và b là hai số tự nhiên )

Mà n + 1 =m

<=> m và n là hai số liên tiếp

=> để thỏa mãn các yêu cầu trên thì n=4 ; m=5

=> a = 15n = 15.4 = 60

=> b = 15m = 15.5 = 75

Vậy a = 60 và b = 75

buikhanhphuong
Xem chi tiết
Phạm Vân Anh
Xem chi tiết
Trần Bình Nguyên
25 tháng 2 lúc 21:01

Tích của a và b là:

 

   300.15 = 4500

 

Ta còn có: a + 15 = b

 

Suy ra a(a + 15) = 4500

 

=> a = 60 (tự tính vì sao a = 60 nhé)

 

=> b = 60 + 15 hay 4500 ÷ 60 = 75

 

Vậy a = 60 và b = 75