Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sun Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 12 2021 lúc 22:29

Giả sử R hóa trị II
\(R(OH)_2\xrightarrow{t^o}RO+H_2O\\ 4,9a.........4a(g)\)

Bảo toàn KL ta có: \(m_{H_2O}=0,9a\Rightarrow n_{H_2O}=0,05a(mol)\)

\(\Rightarrow M_{R(OH)_2}=\dfrac{4,9a}{0,05a}=98\\ \Rightarrow M_R=64(g/mol)(Cu)\)

Giả sử R hóa trị III

\(2R(OH)_3\xrightarrow{t^o}R_2O_3+3H_2O\\ 4,9a.........4a.......0,9a(g)\\ \Rightarrow n_{H_2O}=0,05a\Rightarrow n_{R(OH)_3}=\dfrac{1}{30}a(mol)\\ \Rightarrow M_{R(OH)_3}=\dfrac{4,9a}{\dfrac{1}{30}a}=147\\ \Rightarrow M_R=96(g/mol)(loại)\)

Sơ đồ p/ứ: 

\(Cu(OH)_2\xrightarrow{H_2SO_4}CuSO_4+\begin{cases} Fe:x+y\\ Mg:z \end{cases}\rightarrow \begin{cases} Cu:y+z\\ Fe(dư):x\\ FeSO_4:y\\ MgSO_4:z \end{cases}\\\xrightarrow{NaOH}\begin{cases} Fe(OH)_2:y\\ Mg(OH)_2:z \end{cases}\xrightarrow{t^o}\begin{cases} Fe_2O_3:0,5y\\ MgO:z \end{cases}\)

Từ sơ đồ ta có hệ: \(\begin{cases} 56x+56y+24z=16\\ 56x+64y+64z=24,8\\ 80y+40z=16 \end{cases}\Rightarrow \begin{cases} x=0,1(mol)\\ y=0,1(mol)\\ z=0,2(mol) \end{cases}\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{(64+17.2)(y+z)}{4,9}=6(g)\\ m_{Fe(A)}=(0,1+0,1).56=11,2(g)\\ m_{Mg}=0,2.24=4,8(g)\\ \Rightarrow \begin{cases} \%_{Fe}=\dfrac{11,2}{16}.100\%=70\%\\ \%_{Mg}=100\%-70\%=30\% \end{cases}\)

Tử Linh
Xem chi tiết
Sasa
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
20 tháng 12 2021 lúc 22:42

Gọi số mol K là a

\(m_{KOH}=\dfrac{50.12}{100}=6\left(g\right)\)

PTHH: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2

______a---------------->a------>0,5a

mKOH = 6 + 56a (g)

mdd (sau pư) = 39a + 50 - 2.0,5a = 50 + 38a (g)

=> \(\dfrac{6+56a}{50+38a}.100\%=15\%\)

=> a = 0,03 (mol)

=> x = 0,03.39 = 1,17(g)

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 11 2018 lúc 3:24

Đáp án D

KOH + HCl → KCl + H2O

TH1: nHCl ≥ nKOH ⇒ Chất tan chỉ gồm KCl

 nKCl = nKOH = 0,1

⇒ mKCl = 7,45 > m chất tan ⇒ loại

TH2: nHCl < nKOH

Đặt nHCl = a , nKOH dư = b ⇒ n KOH = n HCl + n KOH dư = a + b = 0,1 mol

n KCl = a mol

m chất tan = m KCl + m KOH dư = 74,5a  + 56b = 6,525g

⇒ a = 0,05 mol; b = 0,05 mol

⇒ CM HCl = 0,5

Lưu Ly Nguyễn
Xem chi tiết
Swith Jame
Xem chi tiết
Phạm Huỳnh Hà Anh
14 tháng 6 2017 lúc 10:17

Vì M thuộc nhóm IIA nên hidroxit và muối có công thức là \(M\left(OH\right)_2\)\(MCl_2\)

\(M\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2O\)

M+34 M+71

\(m_{tăng}=11.1-7.4=3.7\)

\(M_{tăng}=71-34=37\)

\(n_{tăng}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{3.7}{37}=0.1\left(mol\right)\)

\(M_{M\left(OH\right)_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{7.4}{0.1}=74\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M+2OH=74\)

\(\Rightarrow M=40\)

Vậy M là Ca.

Thanh Trúc
Xem chi tiết
huỳnh thị mai na
5 tháng 1 2020 lúc 10:31

M+HCL ---> MCl+1/2H2 (1)

0,4-> 0,4 ->0,2

Theo (1): nH2=1/2nHCl

mà nH2=0,25 mol > 1/2nHCl=0,4 mol

nên kim loại M còn phản ứng với nước tạo thêm H2.

M+H2O-->MOH+1/2H2 (2)

0,1 <- 0,05

Do đó sau phản ứng thu được dung dịch gồm 2 chất tan là MCl và MOH.

nH2(1)=1/2nHCl=0,4/2=0,2 mol

=>nH2(2)=0,25-0,2=0,05 mol

Theo (1,2): khối lượng chất tan=0,4(M+35,5)+0,1(M+17)=35,4g

=>0,5M=35,4-35,5*0,4-17*0,1=19,5

=>M=19,5/0,5=39(thỏa mãn)

Vậy M là K.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 12 2018 lúc 3:07

Đáp án D

TH1: HCl hết

TH2: HCl dư: a mol

alan walker
Xem chi tiết
Eru Chitanda
16 tháng 2 2021 lúc 8:38

Gọi a, b lần lượt là số mol của Ca và M

25,7 gam hỗn hợp gồm; {Ca:a(mol)M:b(mol)

⇒40a+Mb=25,7(I)

Khi hòa tan hỗn hợp tren vào nước thì:

Ca(a)+2H2O−−−>Ca(OH)2(a)+H2(a) (1)

M(b)+2H2O−−−>M(OH)2(b)+H2(b) (2)