Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hai dinh
Xem chi tiết
Hau1984 Do
6 tháng 5 2021 lúc 18:34

a. Độ muối của nước biển và đại dương là: Do nước sông hòa tan, các loại muối từ đất đá trong lục địa đưa ra.

b. Độ muối của nước biển và đại dương không giống nhau. Tùy thuộc vào nguồn nước chảy nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.

Bùi Quang Huy
22 tháng 5 2021 lúc 10:34
B vì đại dương mặn hơn
Khách vãng lai đã xóa
lê thị như ý
26 tháng 5 2021 lúc 9:27

a ) Muối có trong nước biển là do: - Sự tích tụ các chất bị xói mòn từ vỏ Trái Đất trôi theo nước sông ngòi ra biển. Hàng năm  tới 4 tỉ tấn muối từ các dòng sông đã thâm nhập vào các đại dương. - Các chất rắn  khí từ núi lửa phun trên đất liền được gió, mưa đưa xuống đại dương.

b ) Khi nhiệt độ nước biển cao thì bề mặt nước biển sẽ xuất hiện tình trạng bốc hơi. Tuy nhiên, trong quá trình bay hơi này muối vẫn được giữ lại. Chính  thế ,mà nước biển càng mặn hơn. Theo đó, nước biển vùng nhiệt đới sẽ mặn hơn so với vùng cực

le tuan duong
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Liên
9 tháng 5 2021 lúc 15:23

Trong 28 lít nước biển có chứa khoảng 1kg muối, trong đó 85% là muối ăn (NaCl - natri clorua). Vì vậy nước biển có vị mặn.

Môi trường biển và đại dương có vai trò cực kì quan trọng đối với đời sống con người. Biển và đại dương là nguồn cung cấp hơi nước vô tận cho khí quyển. Hơi nước sinh ra mây  mưa để duy trì cuộc sống của con người  tất cả các loài sinh vật. ... Biển và đại dương còn là nơi nghỉ dưỡng  du lịch hấp dẫn.

Khách vãng lai đã xóa
Phan Ngọc Minh
Xem chi tiết
qwerty
28 tháng 3 2017 lúc 8:21

Tại sao nước biển & nước đại dương mặn:

Nước biển là một hỗn hợp phức tạp của các loại muối khoáng và hợp chất từ xác sinh vật biển bị phân hủy. Hầu hết muối khoáng trên đại dương được tích tụ dần dần. Đây là kết quả từ các quá trình làm nguội mắcma trên vỏ Trái Đất bởi phong hóa và xối mòn. Khi núi được hình thành, nước mưa, các dòng suối đã mang các loại khoáng chất từ trên đất liền đổ ra biển và tích tụ dần thành một lượng lớn như ngày nay.

Một số loại muối trong đại dương cũng có nguồn gốc từ trong đá và các trầm tích bên dưới đáy biển. Một nguồn muối khác của đại dương là từ các loại chất rắn và khí thoát ra khỏi vỏ Trái Đất bằng các miệng núi lửa. Núi lửa sẽ mang các loại hợp chất bên trong lòng Trái Đất thoát ra bên ngoài và tích tụ lại trong đại dương.

Tại sao nước sông không mặn?

undefined

Từ bảng phân tích trên cho thấy, thành phần của nước biển bao gồm nhiều loại hợp chất khác nhau. Natri và Clo (kết hợp thành NaCl, thường được thấy dưới dạng muối ăn) chiếm 85% thành phần chất hòa tan trong nước biển. Đây chính là nhân tố chủ yếu tạo nên vị mặn của nước biển. Qua so sánh với nước từ sông, ta nhận thấy rằng sông suối đã mang đến nước biển lượng Canxi nhiều hơn Clo. Dù vậy, các đại dương vẫn chứa lượng Clo gấp 46 lần so với Canxi.

Bên cạnh đó, nước sông có chứa một lượng Silicat và hợp chất sắt trong khi nước biển thì không. Hợp chất Canxi Bicacbonat chiếm gần 50% các chất rắn hòa tan chứa trong nước sông nhưng vẫn chứa ít hơn 2% so với nước biển.

Quốc Đạt
28 tháng 3 2017 lúc 8:16

Nước biển và đại dương mặn vì : Tại sao nước biển lại mặn? ( bạn tham khảo nha )

Nước sông không mặn vì : do các trận mưa tạo thành sông . ( trong mưa là nước ngọt )

Tuyết Nhi Melody
28 tháng 3 2017 lúc 13:47

Các giả thuyết khoa học về nguồn gốc của muối trong nước biển đã bắt đầu có từ thời Edmond Halley vào năm 1715, là người cho rằng muối và các khoáng chất khác đã được đưa ra biển bởi các con sông, do chúng được lọc qua các lớp đất nhờ mưa. Khi ra tới biển, các muối này có thể được giữ lại và cô đặc hơn nhờ quá trình bay hơi của nước. Halley cũng lưu ý rằng một lượng nhỏ các hồ trên thế giới mà không có các lối thoát ra đại dương (như biển Chết và biển Caspi) phần lớn đều có độ chứa muối cao. Halley đặt tên cho quá trình này là "phong hóa lục địa".

Giả thuyết của Halley là đúng một phần. Ngoài ra, natri cũng đã được lọc qua lớp đáy của các đại dương khi chúng được hình thành. Sự hiện diện của nguyên tố còn lại chiếm đa số trong muối (clo) được tạo ra nhờ quá trình "thải khí" của clo (như axít clohiđric) với các khí khác từ lớp vỏ Trái Đất thông qua các núi lửa và các miệng phun thủy nhiệt. Natri và clo do đó trở thành các thành phần phổ biến nhất của muối biển.

Độ mặn của nước biển đã ổn định trong nhiều triệu năm, phần lớn có lẽ là do hệ quả của các hệ thống hóa học/kiến tạo làm tái sinh muối. Kể từ khi các đại dương hình thành thì natri không còn được lọc ra từ đáy đại dương mà nó bị giữ lại trong các lớp trầm tích che phủ lên trên đáy đại dương. Một giả thuyết khác cho rằng các đĩa kiến tạo dã tạo ra muối đang bị nén dưới các khối đất của lục địa và ở đó nó một lần nữa lại được lọc tới bề mặt.

Hồ Duy Hiếu
Xem chi tiết
ha cam
20 tháng 4 2016 lúc 8:08

_ độ muối trung bình của nước biển và đại dương là 35%

_đại dương thông với nhau nhưng độ muối lại thay đổi tùy từng nơi là do độ sông đổ ra biển và độ bốc hơi 

_độ muối trung bình của biển đông nước ta lại thấp hơn độ muối trung bình của thế giới là do lượng mưa trung bình nước ta lớn, mật độ sông đổ ra biển nhiều.

 
Pham van Duc
3 tháng 5 2016 lúc 20:33

câu trả lời cua tôi

Vì lượng nước chảy vào biển của từng vùng khác nhau

Vì lượng nước chay vào vùng biển nước ta thấp

 

Leona
Xem chi tiết
nguyễn hải yến
6 tháng 5 2017 lúc 22:16

độ mặn trong nước biển và đại dương là 35 %o, tức là 3,5 %

sự vận động của nước biển và đại dương gồm 3 vận động là sóng, dòng biển và thủy triều

tk mk na, thanks nhiều ! hihi

nguyễn thu thảo
26 tháng 7 2018 lúc 9:27

Nước biển và đại dương có độ muối trung bình là 35 phần nghìn

Có 3 sự vận động: sóng, thủy triều và dòng biển

Sóng+ Là hiện tượng mặt biển luôn dao động, nhấp nhô

+ Nguyên nhân: do gió

Thủy triều+ là ht nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lui tít ra xa

+ Nguyên nhân do mặt trăng và MT

Dòng biển+ là những dòng chảy trên biển và đại dương giống những dòng soog trên lục địa

+ Nguyên nhân do gió

+ Dòng biển có ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu nơi nó đi qua

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 10 2018 lúc 2:29

Nước Biển Chết mặn gấp 5 lần nước của phần lớn các đại dương nên phần lớn nước của các đại dương có độ mặn bằng 1515 lần độ mặn của nước Biển Chết.

Milk x Chuối
Xem chi tiết
Phương_Nguyễn^^
1 tháng 4 2022 lúc 8:03

C

C

S - Sakura Vietnam
1 tháng 4 2022 lúc 8:04

C

Thơ Vũ
Xem chi tiết
nguyễn hải hòa
12 tháng 5 2017 lúc 14:54

Độ muối ( độ mặn nước biển ) khác nhau do tác động của các yếu tố:
- Nhiệt độ nước biển (các dòng hải lưu nóng, lạnh).
- Lượng bay hơi nước.
- Nhiệt độ môi trường không khí.
- Lượng mưa.
- Điều kiện địa hình ( vùng biển kín hay hở ).
- Số lượng nước sông đổ ra biển.

Nguyễn Thị Ngọc Bích
19 tháng 4 2018 lúc 21:06

-Nước biển và đại dương có độ mặn vì trong nước biển và đại dương có một độ muối tương đối

-Độ muối là do nước sông hòa tan các loại muối từ đất đá trong lục địa đưa ra

Nguyễn Trường Giang
Xem chi tiết
Buddy
5 tháng 3 2021 lúc 22:19

Độ muối của các biển và đại dương khác nhau là do nó tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ. Ví dụ: - Biển Ban-tich có độ muối rất thấp do ở đây có nhiều sương mù, nước ít bốc hơi mà lượng sông ngòi đổ vào lại rất lớn, có nơi độ mặn chỉ đạt 32 ‰.

︵✰Ah
5 tháng 3 2021 lúc 22:19

Độ muối của các biển và đại dương khác nhau là do nó tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.

Ví dụ: - Biển Ban-tich có độ muối rất thấp do ở đây có nhiều sương mù, nước ít bốc hơi mà lượng sông ngòi đổ vào lại rất lớn, có nơi độ mặn chỉ đạt 32 ‰