Hãy nêu đặc điểm của mĩ thuật Italia thời kì phục hưng
Hãy tóm tắt một số tác phẩm tác giả tiêu biểu của mĩ thuật Italia thời kì phục hưng
MĨ THUẬT 7
- Lê-ô-na đơ Vanh-xi (1452-1520):
+ Là 1 nhà thiên tài nhiều mặt :là họa sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư và nhà lý luận văn học.
Hình ảnh con người trong tranh của ông là sự phối hợp đến mức cao độ giữa giải phẫu với hình họa nên sống động, mẫu mực và gợi cảm.
+ Các tác phẩm: Buổi họp kín, Đức Mẹ và Chúa hài đồng, Chân dung nàng Mô-na-li-sa...
Trong đó tác phẩm Mô-na-li-sa ( 1503): là một bức tranh chân dung nửa người, khuôn mặt hiền hòa cùng nụ cười như có như không. Thiên nhiên, núi đồi mờ ảo phía sau như được phủ 1lớp hơi nước đã tạo sự sống động, mê hoặc và huyền bí cho bức tranh. Và con người được coi là trung tâm của vũ trụ.
- Mi-ken-lăng-giơ (1475-1564): Là nhà điêu khắc, họa sĩ, nhà thơ, kiến trúc sư nổi tiếng.
+ Tranh của ông phản ánh sâu sắc thời đại.
+ Các tác phẩm: Đa-vit, Môi-dơ, Nô lệ...
Trong đó tác phẩm Đa – vít : (điêu khắc từ năm 1501 đến 1504). Pho tượng lớn bằng đá cẩm thạch. Dáng một thanh niên đứng thoải mái cao 5,5 m. Vua David theo Kinh Thánh tại thời điểm ấy là 1 cậu bé chăn cừu ông quyết định chiến đấu giết tên khổng lồ Go-li-ath. Mọi tỉ lệ của pho tượng điều là chuẩn mực của giải phẩu cơ thể người
- Ra-pha-en (1483-1520): Là họa sĩ đầy tài năng và nổi tiếng rất nhanh ở Phơ-lo-răng-xơ.
+ Tranh tiêu biểu cho sự trong trẻo, nề nếp với những nhân vật phụ nữ dịu dàng, điềm đạm.
+ Các tác phẩm: trường học A-ten. Đức bà ở nhà thờ Xich-xtin, Đức Mẹ ngồi trên ghế tựa....
Trong đó tác phẩm Trường học A-ten (1910-1912): Tranh diễn tả cuộc tranh luận của các nhà Triết học Pla-tông và A-ri-xtốt về thế giới Duy vật va Duy tâm, vũ trụ và tâm linh nổi bật giữa mái vòm cùng các nhà khoa học khá
- Lê-ô-na đơ Vanh-xi (1452-1520):
+ Là 1 nhà thiên tài nhiều mặt :là họa sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư và nhà lý luận văn học.
Hình ảnh con người trong tranh của ông là sự phối hợp đến mức cao độ giữa giải phẫu với hình họa nên sống động, mẫu mực và gợi cảm.
+ Các tác phẩm: Buổi họp kín, Đức Mẹ và Chúa hài đồng, Chân dung nàng Mô-na-li-sa...
Trong đó tác phẩm Mô-na-li-sa ( 1503): là một bức tranh chân dung nửa người, khuôn mặt hiền hòa cùng nụ cười như có như không. Thiên nhiên, núi đồi mờ ảo phía sau như được phủ 1lớp hơi nước đã tạo sự sống động, mê hoặc và huyền bí cho bức tranh. Và con người được coi là trung tâm của vũ trụ.
- Mi-ken-lăng-giơ (1475-1564): Là nhà điêu khắc, họa sĩ, nhà thơ, kiến trúc sư nổi tiếng.
+ Tranh của ông phản ánh sâu sắc thời đại.
+ Các tác phẩm: Đa-vit, Môi-dơ, Nô lệ...
Trong đó tác phẩm Đa – vít : (điêu khắc từ năm 1501 đến 1504). Pho tượng lớn bằng đá cẩm thạch. Dáng một thanh niên đứng thoải mái cao 5,5 m. Vua David theo Kinh Thánh tại thời điểm ấy là 1 cậu bé chăn cừu ông quyết định chiến đấu giết tên khổng lồ Go-li-ath. Mọi tỉ lệ của pho tượng điều là chuẩn mực của giải phẩu cơ thể người
- Ra-pha-en (1483-1520): Là họa sĩ đầy tài năng và nổi tiếng rất nhanh ở Phơ-lo-răng-xơ.
+ Tranh tiêu biểu cho sự trong trẻo, nề nếp với những nhân vật phụ nữ dịu dàng, điềm đạm.
+ Các tác phẩm: trường học A-ten. Đức bà ở nhà thờ Xich-xtin, Đức Mẹ ngồi trên ghế tựa....
Trong đó tác phẩm Trường học A-ten (1910-1912): Tranh diễn tả cuộc tranh luận của các nhà Triết học Pla-tông và A-ri-xtốt về thế giới Duy vật va Duy tâm, vũ trụ và tâm linh nổi bật giữa mái vòm cùng các nhà khoa học khác.
1. Đặc diểm Mỹ Thuật Italia thời kỳ Phục Hưng
2 . Tại sao nói Mỹ thuật thời kỳ Phục Hưng là xu hướng nghệ thuật hiện thực
1. Đặc diểm Mỹ Thuật Italia thời kỳ Phục Hưng
2 . Tại sao nói Mỹ thuật thời kỳ Phục Hưng là xu hướng nghệ thuật hiện thực
1.Mĩ thuật Ý (đặc biệt là hội họa) thời kỳ phục hưng được đánh giá như thế nào?
2.Em hãy nói về các họa sĩ và tác phẩm tiêu biểu thời Phục Hưng ở Ý?
3.Em còn biết thêm gì về nghệ thuật thời Phục Hưng?
Các bạn giúp mình với mai mình phải nộp rồi?
Đây là môn Mĩ thuật lớp 7 các bạn nhá
Mĩ thuật Ý (đặc biệt là hội họa ) thời kì Phục Hưng đc đánh giá như thế nào ?
Em hãy nói về các họa sĩ và tác phẩm tiêu biểu thời Phục Hưng ở Ý ?
Em còn biết thêm gì về nghệ thuật thời Phục Hưng ?
- Mỹ thuật thời Ý thời kỳ Phục Hưng xuất hiện nhiều họa sĩ thiên tài. Nghệ thuật của họ theo xu hướng hiện thực và đạt tới đỉnh cao của sự trong sáng, mẫu mực.
- Một số họa sĩ và tác phẩm:
1- Họa sĩ Lê-ô-na đờ vanh-xi (1452-1520 )
- Ông là một thiên tài về nhiều lĩnh vực ( Hội họa, kiến trúc, điêu khắc, âm nhạc,..)
- Hình ảnh con người trong tranh của ông được diễn tả tuyệt diệu kết hợp giữa phẫu thuật và hình học rất sống động mẫu mực gợi cảm.
- Một số tác phẩm tiêu biểu :
+ Chân dung nàng Mô-na-li-da
+ Buổi họp mặt kín
+ Đức mẹ Lít-ta.
2 - Họa sĩ Mi-ken-lăng-giơ (1475 - 1564)
- Ông là một họa sĩ tài năng ( nhà điêu khắc,kiến trúc, họa sĩ, nhà thơ)
- Một số tác phẩm tiêu biểu :
+ Tượng Đa-vít
+ Tượng Môi-dơ
+ Tranh trên vòm nhà thờ Xích-xtin
+ Ngày phán xét cuối cùng
+ Ngày và đêm
+ Pi-et-ta.
3 - Họa sĩ Ra-pha-en ( 1483 – 1520 )
- Là một họa sĩ tài năng nổi tiếng rất nhanh ở Phờ-lo-răng-xơ và được giáo hoàng chú ý -> Được gọi là “Họa sĩ của Đức giáo hoàng”. Sự nghiệp của ông vừa đồ sộ vừa đa dạng, tác phẩm của ông thể hiện sự trong trẻo, nền nếp.
- Một số tác phẩm tiêu biểu :
+ Trường học Aten
+ Ma-đôn-na
+ Đức mẹ xích-xtin
+ Đức mẹ của Đại công tước.
Chúc bạn học tốt!!!
Hãy nêu đặc điểm của hình tượng Rồng thời Lý ?
Mĩ thuật 6 nha !
Con rồng là hình ảnh tượng trưng cho quyền lực của vua chúa. Song, rồng thời Lý có những đặc điểm cấu tạo khác hẳn với các hình rồng thời trước hoặc hình rồng cùng thời ở Trung Quốc ( Hán, Đường, Tống ). Rồng thời Lý được thể hiện trong dáng dấp hiền hòa mềm mại, không sừng trên đầu và thân uốn lượn hình chữ S ( Một biểu tượng cầu mưa của ngư dân nông nghiệp trồng lúa nước cổ vốn sinh tụ ở Vùng Nam Á). Thân rồng khá dài, tròn lẳn, uốn khúc mềm mại, thon nhỏ dần từ đầu đến đuôi, khúc uốn lượn nhịp nhàng theo kiểu “thắt túi”, mang dạng của một con rắn, do đó còn được gọi là “rồng rắn” hay “rồng run” bởi nó đựoc ghép bởi nhiều con vật như: vẩy bởi con cá, đầu sư tử.Mọi chi tiết như mào, lông, chân đều phụ họa theo kiểu thắt túi."
Trên các hiện vật điêu khắc đá và gốm còn truyền cho đến nay , các nhà khoa học chỉ thấy rồng tạc dưới dạng phù điêu , không thấy chạm chìm và chạm tròn . Đó là những con rồng thân tròn lẳng ,khá dài và không có vẩy , uốn khúc mềm mại và thon dài từ đầu đến chân , rất nhẹ nhàng và thanh thoát . Các nhà nghiên cứu gọi đây là rồng hình giun hay hình dây và điều đập vào mắt mọi người là nó mang hình dạng của một con rắn .Rồng thời Lý thường ngẩng đầu lên , miệng thì há to , mép trên của miệng không có mũi , kéo dài ra thành một cái vòi uốn mềm mại , vươn lên cao ,vuốt nhỏ dần về phía cuối . Một chiếc răng nanh mọc từ cuối hàm trên , uốn cong và vắt qua vòi mép ở trên , có trường hợp răng nanh rất dài , uốn lượn mềm mại để vươn lên , hoặc với vòi lên bao lấy viên ngọc .Thân rồng dài , dọc sống lưng có một hàng vẩy thấp tỉa riêng ra từng cái , đầu vây trước tua vào hàng vây sau . Bụng là đốt ngắn như bụng rắn , có bốn chân ,mỗi chân có ba ngón phía trước , không có ngón chân sau . Vị trí của chân bao giờ cũng đặt ở một chỗ nhất định .Chân trước mọc gần giữa khúc uốn thứ nhất , chân đối xứng phía bên kia nằm gần cuối khúc uốn này . Hai chân sau bao giờ bao giờ cũng ở gần khoảng giữa khúc uốn thứ ba . cả bốn chân đều có khủy phía sau và có móng giống chân loài chim .
Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.net/document/2401146-hinh-tuong-rong-thoi-ly.htm
Galileo Galilei (1564 - 1642). sinh tại thành phố Pisa (Italia). là nhà bác học vī đại của thời kì Phục Hưng. Ông được mệnh danh là “cha đẻ của khoa học hiện đại”. Trước Galileo. người ta tin rằng vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ, ông đã bác bỏ điểu này bằng thí nghiệm nổi tiếng ở tháp nghiêng Pisa. Từ thí nghiệm của Galileo, các nhà khoa học sau này được truyển cảm hứng rằng chúng ta chỉ có thể rút ra tri thúc khoa học từ các quy luật khách quan của tự nhiên, chứ không phải từ niềm tin.
Làm thế nào để mô tả được mối liên hệ giữa thời gian t và quãng đuờmg đi đuợc S của vật rơi tự do? Làm thế nào để có được hình ảnh hình học mình hoạ mối liên hệ giữa hai đại lượng đó?
+) Mối liên hệ là công thức tính quãng đường S (m) đi được của vật rơi tự do theo thời gian t (s) là \(S = \dfrac{1}{2}g{t^2}\). Trong đó g là gia tốc rơi tự do, \(g \approx 9,8m/{s^2}\).
+) Với mỗi giá trị của t, cho ta một giá trị tương ứng của S. Khi đó hình ảnh hình học mình hoạ mối liên hệ giữa hai đại lượng chính là đồ thị hàm số \(y = \frac{1}{2}.g{x^2}\;(g \approx 9,8m/{s^2})\)
1 . Hãy nhận xét hình mặt người trên vách hang , vách đá .
2 . Hãy kể các công cụ phục vụ cho thời kì đồ Đồng .
3 . Nêu vẻ đẹp của Trống Đồng Đông Sơn .
MĨ THUẬT 6
Trống đồng Đông Sơn - Nét văn hóa của người Việt Cổ |
Trống đồng Đông Sơn là tên một loại trống tiêu biểu cho Văn hóa Đông Sơn (700 TCN - 100) của người Việt cổ. Nhiều chiếc trống loại này với quy mô đồ sộ, hình dáng cân đối, hài hoà đã thể hiện một trình độ rất cao về kỹ năng và nghệ thuật, đặc biệt là những hoa văn phong phú được khắc họa, miêu tả chân thật sinh hoạt của con người thời kỳ dựng nước mà người ta vẫn cho là chìm trong đám mây mù của truyền thuyết Việt Nam. Những chiếc trống này trong suốt hàng nghìn năm đã là văn vật tượng trưng cho tinh hoa văn hoá cũng như ý chí quật cường của dân tộc ta. Trong những nghi lễ trang nghiêm cũng như dịp hội hè vui vẻ, tiếng trống đồng trầm hùng vang vọng tạo ra một không khí uy nghi, làm tăng lòng tự hào dân tộc và làm cho kẻ thù phải khiếp sợ. Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam đã lưu giữ một số lớn trống đồng Đông Sơn. Cho đến nay, theo các số liệu đã công bố, đây là bộ sưu tập lớn nhất thế giới.
Quê hương của trống đồng Đông Sơn là miền Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam. Trống đồng Đông Sơn đã tồn tại trong khoảng thời gian từ thế kỷ thứ 7 trước Công nguyên đến thế kỷ 6 sau Công Nguyên. Nó là sản phẩm đầy trí tuệ của người Việt cổ. Tổ tiên ta đã vượt lên những khắc nghiệt của thiên nhiên bằng sự dũng cảm, thông minh và sáng tạo hiếm có đã tạo nên kỹ thuật luyện kim đồng thau bản địa, nền văn hóa đồng thau vào loại bậc nhất Đông Nam Á. Và những chiếc trống đồng Đông sơn chính là sản phẩm của nền văn minh nông nghiệp phát triển ấy.
Trống đồng Việt Nam có nhiều loại hình, nhưng tất cả đều khởi nguồn từ trống Đông Sơn mà đỉnh cao là sự hoàn thiện kỹ thuật chế tạo là trống đồng Ngọc Lũ. Trống đồng là biểu hiện tập trung nhất những thành tựu trong sinh hoạt kinh tế, văn hóa, xã hội và quyền uy của một nhà nước được xác lập đầu tiên trên đất nước ta - Nhà Nước Hùng Vương. Trống đồng và những hình khắc họa trên trống đã giúp chúng ta ngày nay hình dung được đôi nét về cuộc sống của người Việt cổ ở thời xa xưa ấy. Hoa văn trên trống đồng có nhiều loại, kiểu bố trí hợp lý trên các phần mặt, tang và thân trống. Nó được các nhà nghiên cứu tìm hiểu, phân tích để làm một trong những cơ sở khoa học trong phân loại trống và khắc họa những nét sinh hoạt kinh tế, xã hội, văn hóa Đông Sơn thời bấy giờ.
Trống Đồng Đông Sơn là một loại nhạc cụ dùng trong các buổi lễ hay khi đi đánh nhau. Trống đồng được tìm thấy ở nhiều nơi trên đất Việt Nam, như Thanh Hóa (Đông Sơn, 24 trống), Hà Đông (9 trống), Bắc Ninh, Cao Bằng (mỗi tỉnh 3 trống), Hà Nam, Hà Nội, Hoà Bình, Kiến An (mỗi nơi 2 trống), Nam Định, Lào Cai, Sơn Tây, Yên Bái, Hải Dương, Nghệ An, Thủ Dầu Một, Kontum (mỗi nơi một trống). Trống đồng đẹp nhất phải kể đến các trống Ngọc Lũ, Hoà Bình, và Hoàng Hạ.
Giữa mặt trống là hình ngôi sao, phần nhiều là sao 12 cánh, xen giữa các cánh sao là họa tiết lông công hoặc những đường vạch chéo có hình tam giác lồng vào nhau. Bao quanh các ngôi sao có hình người, vật, động vật và hoa văn hình học. Hoa văn hình học thường thấy là : đường chấm nhỏ, vành chỉ trơn, vòng tròn chấm giữa tiếp tuyến, vòng tròn đồng tâm chấm giữa có tiếp tuyến, hoa văn hình chữ gẫy khúc, hoa văn răng cưa và vạch ngắn song song. Thân trống thường có hình thuyền, hình vũ sĩ, hình một số chim, thú thông thường thì chỉ có hoa văn hình học. Quai trống thường làm theo hình dây thừng bện. |
Tại sao nói mĩ thuật phục hưng là xu hường nghệ thuật hiện thực