Cho ΔABC vuông tại A.Vẽ trung tuyến BM(M ∈ AC), trên tia đối của tia MB lấy điểm N sao cho MN=MB
a)CM:ΔABM = ΔCNM
b)Tính độ dài BM.Biết AB=8cm,AC=12cm.
c)CM:BC > CN
Mong mn giúp mik
Cho ΔABC vuông tại A.Vẽ trung tuyến BM(M ∈ AC), trên tia đối của tia MB lấy điểm N sao cho MN=MB
a)CM:ΔABM = ΔCNM
b)Tính độ dài BM.Biết AB=8cm,AC=12cm.
c)CM:BC > CN
Mong mn giúp mik
Cho vuông tại A.Vẽ trung tuyến BM (M thuộc AC), trên tia đối của tia MB lấy điểm N sao cho MN = MB. a) Chứng minh: b) Tính độ dài BM. Biết AB = 6cm, AC = 16cm. c) Chứng minh: BC >
a: Xét ΔABM và ΔCNM có
MA=MC
góc AMB=góc CMN
MB=MN
=>ΔABM=ΔCNM
b: AM=12/2=6cm
BM=căn 8^2+6^2=10cm
c: CN=AB
AB<BC
=>CN<BC
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC),trung tuyến BM (M thuộc AC).Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MB.
c,Lấy điểm N là trung điểm của CD.BN và CM cắt nhau tại G.So sánh BG và CD.
d,Cho AB=a,AC=2a.Tính độ dài BN.
c: BG>BA
BA=CD
=>BG>CD
d: CG=2/3CM=2/3*1/2*CA=1/3*CA=2/3a
=>AG=4/3a
=>BG=căn AG^2+AB^2=5/3a
=>BN=3/2*5/3a=5/2a
cho tam giác ABC vuông tại A có AB=8cm AC=12cm.Vẽ trung tuyến BM,trên tia đồi BM lấy N sao cho MN=MB.
a)Chứng minh tam giác ABM=tam giác CNM
b) tính độ dài BM
c) chứng minh BC>CN
Cho ΔABC vuông ở A có AB = 24cm, AC = 32 cm. Trên tia đối của tia AB lấy điểm N sao cho AN = 13,5 cm; trên tia đối của tia AC lấy điểm M sao cho AM = 18cm
a) CM ΔABC đồng dạng ΔAMN
b) MN // BC và MB ⊥ BC
a) Sửa đề: ΔABC\(\sim\)ΔANM
Xét ΔABC vuông tại A và ΔANM vuông tại A có
\(\dfrac{AB}{AN}=\dfrac{AC}{AM}\left(\dfrac{24}{13.5}=\dfrac{32}{18}\right)\)
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔANM(c-g-c)
b) Ta có: ΔABC\(\sim\)ΔANM(cmt)
nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ANM}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{ABC}\) và \(\widehat{ANM}\) là hai góc ở vị trí so le trong
nên MN//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
cho ΔABC có ∠ABC=90 độ; AB = 6cm ; AC=10cm
a, Tình BC=?
b, Trên tia đối của tia BC lấy m sao cho BM = 8cm. Tính AM
c, Hỏi ΔACM có vuông không? vì sao?
d*, Điểm N thuộc tia AB thỏa mãn ΔNCM vuông tại N. Tính NM?
a) Vì ∠ABC=90 độ (gt)
⇒ ΔABC vuông tại A
⇒ BC2=AB2+AC2 (định lý Py-ta-go)
Thay số: BC2=82+62
BC2=64 + 36
BC2=100
⇒ BC=10
c) Áp dụng định lý py-ta-go đảo, ta có:
MC2=162=256
AM2+CM2=102+102=200
Vì 200<256 nên tan giác ACM không vuông
Bài 4. (3 điểm):
Cho ΔABC vuông tại A có AB < AC. Đường trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho DM = MA.
a) Chứng minh ΔAMC = ΔDMB.
b) Biết AB = 5cm, BC = 13cm. Tính AC.
c) Qua M kẻ đường thẳng MN vuông góc với AB tại N; Kẻ MK vuông góc với AC tại K. Chứng minh rằng CN, AM, BK đồng quy tại một điểm
a) Xét \(\Delta BACvà\Delta NAMcó\)
\(\widehat{BAC}=\widehat{NAM}\) ( đối đỉnh )
\(BA=NA\) ( gt )
\(CA=MA\) ( gt )
\(\Rightarrow\Delta BAC=\Delta NAM\) ( c.g.c )
\(\Rightarrow BC=MN\) ( 2 cạnh tương ứng )
mik chỉ lm đc v hoi xin lũi bn do chx hiểu cái ý 2 câu a
Cho tam giác ABC có BC=9cm. Trên tia AB lấy M sao cho AB=BM. Trên tia AC lấy N sao cho AC=CN.
1.CM:BC là đường trung bình của tam giác AMN. Tính MN
2.Kẻ AI là trung tuyến của tam giác ABC. Trên tia AI lấy J sao cho I là trung điểm AJ. CM:IB//MJ và M,J,N thẳng hàng.