Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Mạnh Cường
Xem chi tiết
asuna
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
23 tháng 9 2019 lúc 13:55

Nếu c/m được DM=1/2(BC) => BD=BC => vô lý vì trong tam giác vuông BCD có cạnh huyền BC = cạnh góc vuông BD à? => xem lại đề bài

Nguyễn Linh Chi
23 tháng 9 2019 lúc 14:28

Tham khảo đề bài và bài làm tại link:

Câu hỏi của Lan nhi Duong nguyễn - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

asuna
23 tháng 9 2019 lúc 20:53

đề đúng mak???

asuna
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
23 tháng 9 2019 lúc 14:27

Em sai đề. Tham khảo đề và bài làm tại link: Câu hỏi của Lan nhi Duong nguyễn - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Lan nhi Duong nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
23 tháng 9 2019 lúc 14:26

A B C D E M N

a) Xét \(\Delta\)BDC vuông tại D  ( Vì BD là đường cao tam giác ABC )

có: M là trung điểm BC ( giả thiết)

=> DM là đường trung tuyến 

=> \(DM=\frac{1}{2}BC\)(1)

b) Tương tự EM là đường trung tuyến của \(\Delta\)vuông BEC 

=> \(EM=\frac{1}{2}BC\) (2)

Từ (1) ; (2) => DM = EM

=>  \(\Delta\)DME cân tại M

c) \(\Delta\)DME cân tại M ( theo câu b)

có N là trung điểm của DE nên MN là đường trung tuyến của \(\Delta\)DME cân.

=> MN là đường cao. ( Trong tam giác cân đường trung tuyến đồng thời là đường cao , phân giác ,...)

Kamato Heiji
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 12 2020 lúc 21:05

1.

a. CN và BM cùng vuông góc DE nên CN//BM

\(\Rightarrow\) BMNC là hình thang vuông tại M và N

b. Theo giả thiết BD vuông góc CA \(\Rightarrow\Delta BDC\) vuông tại D

\(\Rightarrow DO\) là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC \(\Rightarrow DO=\dfrac{1}{2}BC\)

Tương tự trong tam giác vuông BEC thì EO là trung tuyến ứng với cạnh huyền

\(\Rightarrow EO=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow DO=EO\Rightarrow\) tam giác cân tại O

c. Tam giác DEO cân tại O, mà P là trung điểm DE \(\Rightarrow OP\) là trung tuyến đồng thời là đường cao

\(\Rightarrow OP\perp DE\) \(\Rightarrow OP//CN//BM\)

Mà O là trung điểm BC \(\Rightarrow OP\) là đường trung bình hình thang BMNC

\(\Rightarrow OP=\dfrac{CN+BM}{2}\)

2. Đặt biểu thức là A

Với \(p=2\) ko thỏa mãn

Với \(p=3\Rightarrow A=71\) là SNT

Với \(p>3\) do p là SNT nên p chỉ có 2 dạng \(p=3k+1\) hoặc \(3k+2\)

- Với \(p=3k+1\Rightarrow p^3\) chia 3 dư 1, \(p^2\) chia 3 dư 1, \(11p=9p+2p\) chia 3 dư 2

\(\Rightarrow A\) chia 3 dư 1+1+2+2=6 chia hết cho 3 (ko là SNT) loại

- Với \(p=3k+2\) tương tự, \(p^3\) chia 3 dư 2, \(p^2\) chia 3 dư 1, \(11p\) chia 3 dư 1

\(\Rightarrow\) A chia 3 dư 2+1+1+2=6 vẫn chia hết cho 3 (loại)

Vậy \(p=3\) là giá trị duy nhất thỏa mãn

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 12 2020 lúc 21:16

SNT thì thường quy về xét số dư thôi bạn, mà dễ nhất thường là số dư cho 3 nên đầu tiên cứ kiểm tra với số 3

A Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
23 tháng 9 2019 lúc 14:28

Câu hỏi của Lan nhi Duong nguyễn - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

phambaoanh
Xem chi tiết
Trần Vân Anh
Xem chi tiết
꧁Gιʏuu ~ Cнᴀɴ꧂
Xem chi tiết