Những câu hỏi liên quan
phamthiminhanh
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hương
23 tháng 9 2021 lúc 16:02

Mình đang cần gấp ạ

 

Bình luận (0)
Fff Le
Xem chi tiết
trần xuân hoàng
13 tháng 4 2016 lúc 21:32

b1: tự làm dc

b2:goi gd bd la x

:theo dinh li pi-ta-go:

ba+ad=bd

hay ba + 1/2x=x

ba=x-1/2x

ba=x*1/2

3=x*1/2

x=3:1/2=1.5

Bình luận (0)
phung viet hoang
13 tháng 4 2016 lúc 21:24

B2 khó v~ bạn ơi lm mãi 0 ra  cái hình mik vẽ hoặc là sai hoặc là mik chưa lm đúng xin lỗi bạn nhưng theo mik thì mấy dạng bài như vầy th`g thì sẽ = 3 cũng chính là dữ kiện số do duy nhất trong bài
 

Bình luận (0)
lã gia linh
13 tháng 4 2016 lúc 21:25

B1 : xét ​​tam giác ABM và tam giác ACM có

AB=AC( tam giác ABC cân tại A )

góc BAM=góc CAM(gt)

AM chung 

=>BM = CM 

=>AM là trung tuyến of tam giác ABC 

Bình luận (0)
Fff Le
Xem chi tiết
Fff Le
Xem chi tiết
phung viet hoang
13 tháng 4 2016 lúc 21:03

B1: Vì M là đường phân giác => A1 = A2 ( bạn đánh số 1,2 ở 2 phần góc chỗ góc A nhé)

     Mà AB = AC ; góc B = góc C ( gt ) => Tam giác ABM = tam giác AMC mà 2 tam giác này có AM chung => AM là đg trung tuyến

Bình luận (0)
Fff Le
13 tháng 4 2016 lúc 21:13

rõ hơn đc k 

Bình luận (0)
Học Manucian
Xem chi tiết
✰_๖ۣۜLụ¢ ๖ۣۜLү✰
Xem chi tiết
Khank Ly ✿
11 tháng 1 2020 lúc 20:05

Trả lời :

A D C B

a , Xét tam giác ACD và tam giác CBD có :

AD = BD ( gt )

CD : Cạnh chung

AC = BC ( gt )

Vậy tam giác ACB = tam giác CBD ( c . c .c )

b ) Theo câu a, tam giác ACD = tam giác CBD

=> \(\widehat{CAB}\) \(=\) \(\widehat{CBD}\) ( góc tương ứng )

c , Cũng từ a , ta có : tam giác ACD = tam giác CBD

=> \(\widehat{ADC}\) \(=\) \(\widehat{BDC}\) ( góc tương ứng )

mà \(\widehat{ADC}\) \(+\) \(\widehat{BDC}\) \(=\) \(\widehat{ADB}\) nên => CD là tia phân giác của \(\widehat{ACD}\)

_Học tốt ạ :)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Minh Sơn
Xem chi tiết
Bùi Lê Đức Anh
Xem chi tiết
meme
20 tháng 8 2023 lúc 9:35

a) Để chứng minh tam giác ABD = tam giác ACD, ta cần chứng minh hai tam giác có cạnh và góc bằng nhau. - Biết AB = AC (đề bài). - Ta có DB là đường cao của tam giác ABD và DC là đường cao của tam giác ACD. Theo định nghĩa, đường cao của tam giác là đoạn thẳng kẻ từ các góc vuông góc dưới đến đáy tương ứng. - Vì AB = AC và BD ⊥ AB, CD ⊥ AC nên ta có DB = DC (hai đường cao cùng thuộc tam giác cân). => Tam giác ABD = tam giác ACD (theo nguyên lý tỷ lệ cận). b) Để chứng minh AD là tia phân giác của góc A, ta cần chứng minh rằng góc BAD = góc CAD. - Ta đã chứng minh được tam giác ABD = tam giác ACD (bài a). - Vì hai tam giác cân bằng nhau nên góc BAD = góc CAD (theo tính chất của tam giác cân). => AD là tia phân giác của góc A. c) Để chứng minh AD ⊥ AC, ta cần chứng minh góc ADB + góc ADC = 90°. - Ta đã chứng minh được tam giác ABD = tam giác ACD (bài a). - Vì hai tam giác cân bằng nhau nên góc ADB = góc ADC (theo tính chất của tam giác cân). - Góc ADB + góc ADC = 2 * góc ADB (do góc ADB = góc ADC). - Vì tam giác ABD là tam giác vuông nên góc ADB = 90° / 2 = 45°. - Do đó góc ADB + góc ADC = 45° + 45° = 90°. => AD ⊥ AC (theo tính chất của góc vuông). Vì vậy, ta đã chứng minh a), b), c).

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 8 2023 lúc 11:19

a: Xét ΔABD vuông tại B và ΔACD vuông tại C có

AD chung

AB=AC

=>ΔABD=ΔACD

b: ΔABD=ΔACD

=>góc BAD=góc CAD
=>AD là phân giác của góc BAC

Bình luận (0)
Trịnh Quỳnh Anh (-_ BLIN...
Xem chi tiết

delll cs tiền 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa