Cho tam giác ABC, AB=5cm,AC=12cm,BC=13cm. AH là đường cao tam giác ABC và AH vuông góc với BC
a, Chứng minh: Tam giác ABC là tam giác vuông và tính AH
b, Kẻ HE vuông góc với AB tại E và HF vuông góc với AC tại F. Chứng minh: AE.AB=AF.AC
c, Tam giác AEF đồng dạng tam giác ABC
d,\(\dfrac{EB}{FC}=(\dfrac{AB}{AC})^{3}\)
e, BC.BE.CF=\(AH^{3}\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB=6cm. AC=8cm
a) Tính BC,AH, góc B,góc C
b) Vẽ AM là đường trung tuyến của tam giác ABC (M thuộc BC) . Chứng minh góc BAH= góc MAC
c) Vẻ HE vuông góc AB (E thuộc AB), HF vuông góc AC (F thuộc AC) . Chứng minh EF vuông góc AM tại K và tính độ dài AK
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB=6cm. AC=8cm a) Tính BC,AH, góc B,góc C b) Vẽ AM là đường trung tuyến của tam giác ABC (M thuộc BC) . Chứng minh góc BAH= góc MAC c) Vẻ HE vuông góc AB (E thuộc AB), HF vuông góc AC (F thuộc AC) . Chứng minh EF vuông góc AM tại K và tính độ dài AK
Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 30 độ, AB = 6cm
a) Giải tam giác vuông ABC
b) Kẻ đường cao AH và trung tuyến AM của tam giác ABC. Tính diện tích tam giác AHM
Cho tam giác nhọn ABC, đường cao AD (D thuộc BC). Gọi M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của D trên AB, AC. Chứng minh rằng:
1. Hai tam giác AMN và ACB đồng dạng.
2. MN=AD.sin BAC
Giúp mình câu 2 với ạ, mình đang cần gấp. Mình cảm ơn ạ
Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 4,5cm. BC = 7,5 cm
a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. Tính các góc B, C và đường cao AH của tam giác đó
b) Hỏi rằng điểm M mà diện tích tam giác MBC bằng diện tích tam giác ABC nằm trên đường nào ?
Bài 2: (2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B=\(30^0\)
, AB = 6cm
a) Giải tam giác ABC; b)Vẽ đường cao AH và trung tuyến AM của\(\Delta ABC\) tính giên tích ΔAHM
ai giúp mình bài này với được ko ạ, mình cảm ơn ạ!
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB>AC). Kẻ đường cao Ah
a) \(\dfrac{AB^2}{BH}=\dfrac{AC^2}{CH}\)
b)Vẽ AD là tia phân giác góc BAH Chứng minh tam giác ACD câvà DH.DC = BD.HC
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=9cm AC=12cm BC=15cm. Kẻ đường cao AH và trung tuyến AO. Tia phân giác trong và ngoài của góc BAC lần lượt cắt BC tại D, E. Chứng minh \(\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{AC}=\dfrac{\sqrt{2}}{AD}\)