Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nam nguyễn
Xem chi tiết
Buddy
15 tháng 3 2022 lúc 21:24

CuO+H2-to>Cu+H2O

0,2----0,2-----0,2

Zn+2HCl->ZnCl2+H2

0,2---0,4--------------0,2

n CuO=\(\dfrac{16}{80}=0,2mol\)

=>VH2=0,2.22,4=4,48l

Hao phí 10%

m Zn=0,2.\(\dfrac{110}{100}\).65=14,3g

 

Nguyễn Quang Minh
15 tháng 3 2022 lúc 21:25

nCuO = 16 : 80 = 0,2 ( mol ) 
pthh : CuO + H2 -t->H2O + Cu
           0,2 -->0,2 (mol) 
=> VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (L)
 

Kaito Kid
15 tháng 3 2022 lúc 21:36

undefined

Kudo Shinichi đã xóa
Khánh Chi
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 5 2021 lúc 20:00

a)

n Al = 10,8/27 = 0,4(mol)

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

n H2 = \(\dfrac{3}{2}\)n Al = 0,6(mol)

=> V H2 = 0,6.22,4 = 13,44(lít)

b) n AlCl3 = n Al = 0,4(mol)

=> m AlCl3 = 0,4.133,5 = 53,4(gam)

c) n CuO = 16/80 = 0,2(mol)

CuO + H2 \(\xrightarrow{t^o}\) Cu + H2O

n CuO = 0,2 < n H2 = 0,6 => H2 dư

n H2 pư  = n Cu = n CuO = 0,2 mol

Suy ra:

m H2 dư = (0,6  -0,2).2 = 0,8(gam)

m Cu = 0,2.64 = 12,8(gam)

Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 5 2021 lúc 20:02

a) nAl=0,4(mol)

PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 +  3H2

nH2= 3/2 . nAl=3/2 . 0,4=0,6(mol)

=>V(H2,đktc)=0,6  x 22,4= 13,44(l)

b) nAlCl3= nAl=0,4(mol)

=>mAlCl3=133,5 x 0,4= 53,4(g)

c) nCuO=0,2(mol)

PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O

Ta có: 0,2/1 < 0,6/1

=> H2 dư, CuO hết, tính theo nCuO

=> nH2(p.ứ)=nCu=nCuO=0,2(mol)

=>nH2(dư)=0,6 - 0,2=0,4(mol)

=> mH2(dư)=0,4. 2=0,8(g)

mCu=0,2.64=12,4(g)

Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 12 2021 lúc 8:29

\(m_{Cu}=\dfrac{29,6-4}{2}=12,8(g)\\ \Rightarrow m_{Fe}=12,8+4=16,8(g)\\ PTHH:CuO+H_2\xrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\\ \Rightarrow \Sigma n_{H_2}=n_{Cu}+3n_{Fe}=\dfrac{12,8}{64}+\dfrac{3}{4}.\dfrac{16,8}{56}=0,6(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,6.22,4=13,44(l)\)

luungoc
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
12 tháng 3 2023 lúc 19:58

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=\dfrac{59,2+8}{2}=33,6\left(g\right)\\m_{Cu}=59,2-33,6=25,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=\dfrac{33,6}{56}=0,6\left(mol\right)\\n_{Cu}=\dfrac{25,6}{64}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH:
\(Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow[]{t^o}3Fe+4H_2O\)

              0,8<----0,3

\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

          0,4<---0,4

`=> V_{H_2} = (0,4 + 0,8).22,4 = 26,88 (l)`

Khánh Huy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
28 tháng 4 2022 lúc 12:46

a) Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

b) \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

           0,2------------------->0,2

=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

c) \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,2}{1}\) => CuO dư, H2 hết

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

             0,2<--0,2

=> mCuO(Dư) = (0,3 - 0,2).80 = 8 (g)

 

Phạm Định
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
4 tháng 5 2021 lúc 21:48

a) PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{HCl}=0,8\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(l\right)\)

b) PTHH: \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\\n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Hidro còn dư, CuO p/ứ hết

\(\Rightarrow n_{Cu}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Cu}=0,3\cdot64=19,2\left(g\right)\)

Bảo NAM
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
20 tháng 8 2023 lúc 10:35

Câu 24:

\(V_{H_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)

→ Đáp án: D

Câu 25:

\(n_{CuO}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{CuO}=0,5\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{H_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

→ Đáp án: B

Câu 26:

\(m_{ZnO}=0,5.81=40,5\left(g\right)\)

→ Đáp án: A

Câu 27: B

Câu 28: B

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 1 2018 lúc 7:21

n HCl = 360 x 18,25/(100x36,5) = 1,8 mol

H 2  + CuO  → t ° Cu +  H 2 O

n CuO  = x

Theo đề bài

m CuO (dư) +  m Cu =  m CuO  (dư) +  m Cu   p / u  - 3,2

m Cu  =  m Cu   p / u  - 3,2 => 64x = 80x - 3,2

=> x= 0,2 mol →  m H 2  = 0,4g

Fe + 2HCl → FeCl 2  +  H 2

Số mol HCl tác dụng với  Fe 3 O 4 ,  Fe 2 O 3 , FeO là 1,8 - 0,4 = 1,4 mol

Phương trình hóa học của phản ứng:

Fe 3 O 4 + 8HCl → 2 FeCl 3 + FeCl 2  + 4 H 2 O (1)

Fe 2 O 3  + 6HCl → 2 FeCl 3  + 3 H 2 O  (2)

FeO + 2HCl →  FeCl 2  +  H 2 O  (3)

Qua các phản ứng (1), (2), (3) ta nhận thấy  n H 2 O  = 1/2 n HCl  = 1,4:2 = 0,7 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

m hỗn   hợp  +  m HCl  =  m muối  +  m H 2 O  +  m H 2

57,6 + 1,8 x 36,5 =  m muối  + 0,7 x 18 +0,4

m muối  = 57,6 + 65,7 - 12,6 - 0,4 = 110,3 (gam)

Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
5 tháng 4 2022 lúc 16:53

\(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)
\(pthh:CuO+H_2-t^o->H_2O+Cu\)
          0,02      0,02            0,02       0,02
\(=>V_{H_2}=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\)
=>\(m_{Cu}=0,02.64=1,28\left(g\right)\)

Hồ Nhật Phi
5 tháng 4 2022 lúc 16:57

Có phải bạn tìm:

"Đề: Khử hoàn toàn 1,6 gam đồng (II) oxit (CuO) bằng khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn.

A. Hãy lập phương trình phản ứng trên.

B. Tính thể tích khí H2 cần dùng.

C. Tính khối lượng đồng tạo thành.

Giải: A. CuO (0,02 mol) + H2 (0,02 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) Cu (0,02 mol) + H2O.

B. Số mol CuO là 1,6:80=0,02 (mol).

Thể tích khí H2 cần dùng là 0,02.22,4=0,448 (lít).

C. Khối lượng đồng tạo thành là 0,02.64=1,28 (g).".

Phản hồi cho mình nếu đề và giải trên không phải yêu cầu của bạn!