Câu 1:Xác định ngôi kể trong đoạn trích (Tiếng Mưa - Nguyễn Thị Thu Trang)
mn giúp mình
1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.
2. Xác định được thể loại của các văn bản.
3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.
4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).
5. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản xác định các yếu tố ngữ pháp (từ loại, nghĩa của từ, cụm từ).
6. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản, hiểu nội dung, ý nghĩa của các đoạn văn (đoạn trích) đó.
7. Hiểu được ý nghĩa các chi tiết tưởng tượng, kì ảo và các đồ vật thần kì trong các văn bản truyền thuyết và cổ tích.
8. Hiểu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản đã học.
9. Nêu các bài học được rút ra từ các văn bản truyện đã học: + Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi. + Truyện cười: Treo biển.
10. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản dựa trên nội dung viết cảm nhận về các đoạn văn (đoạn trích) đó.
1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.
2. Xác định được thể loại của các văn bản.
3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.
4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).
5. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản xác định các yếu tố ngữ pháp (từ loại, nghĩa của từ, cụm từ).
6. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản, hiểu nội dung, ý nghĩa của các đoạn văn (đoạn trích) đó.
7. Hiểu được ý nghĩa các chi tiết tưởng tượng, kì ảo và các đồ vật thần kì trong các văn bản truyền thuyết và cổ tích.
8. Hiểu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản đã học.
9. Nêu các bài học được rút ra từ các văn bản truyện đã học: + Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi. + Truyện cười: Treo biển.
10. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản dựa trên nội dung viết cảm nhận về các đoạn văn (đoạn trích) đó.
vd văn bản : thánh gióng, sơn tinh - thủy tinh, thạch sanh, thầy bói xem voi, treo biển, ếch hồ đăý nghiếng
Trong đoạn trích:"Xưa nay tôi vẫn có ý coi thường các cậu dế Trũi..." đến "...Một lát, Trũi tỉnh, còn rên hừ hừ"
Câu 1: Xác định ngôi kể, người kể chuyện trong đoạn trích trên?
Câu 2: Dế Mèn đánh giá Dế Trũi như thế nào? Dế Mèn rút ra cho mình bài học gì qua việc vội đánh giá Dế Trũi
Câu 3: Tìm các từ láy trong đoạn trích trên
Câu 4: Thành ngữ nào nêu đúng hành động của Dế Trũi qua câu văn" Trũi biết thế nguy, lui khỏi vòng chiến nhảy bòm xuống dòng nước, bơi sang bên này"?
Câu 5: Qua đoạn trích trên, nhân vật Dế Mèn có đặc điểm gì
Câu 6: Xác định cụm từ và nêu tác dụng của việc sử dụng cụm từ trong câu sau: Trũi nằm chỏng gọng, bất tỉnh nhân sự.
Câu 7: Qua đoạn trích trên, bản thân em có thể rút ra những bài học nào?
mn giúp em với ạ tại mai em ôn thi cuối hk1=<
Câu 1: Người kể chuyện trong đoạn trích trên là người thứ ba, không được đề cập tên.
Câu 2: Dế Mèn đánh giá Dế Trũi là một con dế yếu đuối và không đáng tin cậy. Dế Mèn đã vội đánh giá Dế Trũi dựa trên ngoại hình và không cho cơ hội để Dế Trũi chứng minh khả năng của mình. Bài học mà Dế Mèn rút ra là không nên đánh giá người khác dựa trên vẻ bề ngoài mà cần phải có sự công bằng và trung thực.
Câu 3: Các từ láy trong đoạn trích trên là "traffic issues", "peak hours", "congestion", "vehicles", "delays", "frustration", "commuters", "roads", "accidents", "bottlenecks", "public transportation", "passengers", "rush hour", "capacity", "investing", "road infrastructure", "promoting", "alternative modes of transport".
Câu 4: Thành ngữ "lui khỏi vòng chiến" nêu đúng hành động của Dế Trũi trong câu văn. Nó miêu tả việc Dế Trũi nhận thức được nguy hiểm và rút lui khỏi tình huống đó để bảo vệ bản thân.
Câu 5: Qua đoạn trích trên, nhân vật Dế Mèn có đặc điểm là hấp tấp và thiếu công bằng trong việc đánh giá người khác dựa trên ngoại hình và không cho cơ hội để người khác chứng minh khả năng của mình.
Câu 6: Cụm từ "nằm chỏng gọng, bất tỉnh nhân sự" trong câu sau có tác dụng miêu tả tình trạng của Dế Trũi sau khi bị đánh bại. Nó cho thấy Dế Trũi nằm bất động và mất ý thức.
Câu 7: Qua đoạn trích trên, bản thân em có thể rút ra bài học là không nên đánh giá người khác dựa trên ngoại hình và cần phải có sự công bằng và trung thực trong việc đánh giá người khác.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Mưa mùa xuân xôn xao,phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như
nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đậu xuống lá cây ổi còng mọc lả xuống mặt ao.[...]
Mặt đất đã kiệt sức bừng thức dậy, âu yếm đón những hạt mưa ấm áp trong lành.
Đất trời trở lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã
mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả
nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt
(Trích “Mưa xuân” – Nguyễn Thị Như Trang)
1. Xác định đối tượng và trình tự miêu tả trong đoạn trích trên?
2. Chỉ rõ biện pháp tu từ có trong đoạn trích và phân tích tác dụng?
3. Nội dung khái quát của đoạn trích?
1. Đối tượng miêu tả: mưa xuân.
Trình tự miêu tả: trình tự thời gian
2. Biện pháp nhân hóa cho thấy mưa có những đặc điểm hình dáng, tính cách như con người.
3.Mưa xuân mang đến những sức sống mới cho cuộc sống.
1.đọc hiểu , đoạn trích và làm các yêu cầu sau.
tôi không đến được bao nhiêu lân như đêm nay . Ngủ vật vờ ở sân bay . Chân tê cứng vì lạnh . Cứ vài phút lại tỉnh giấc vì tiếng xe đẩy ken két , tiếng loa phát thanh và tiếng người Trung Quốc nói to như đấm vào tai.
a, Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
b, Tìm từ láy có trong đoạn trích.
c, Biên pháp nghệ thuật nào có trong đoạn trích.
d, Xác định ngôi kể của đoạn trích.
a. Phương thức biểu đạt: miêu tả
b. Từ láy: vật vờ, ken két
c. Biện pháp: so sánh "tiếng loa phát thanh và tiếng người Trung Quốc nói to như đấm vào tai".
d. Ngôi kể: ngôi thứ nhất - người kể chuyện xưng "tôi"
Câu 1 (trang 83 VBT Tiếng Việt lớp 4 Tập 1):Gạch dưới những từ ngữ dùng để tả mỗi sự vật in đậm trong các đoạn thơ sau:
a.
Trông kìa: Quả thị vàng
Dắt mùa thu vào phố
Mang theo câu chuyện cổ
Thị kể bằng mùi hương.
Nguyễn Hoàng Sơn
b.
Có một mùa vũ hội
Muôn loài chim hòa ca
Mây choàng khăn cho núi
Bâng khuâng bác lim già.
Lê Đăng Sơn
c.
Sau trận mưa đầu mùa
Trời mây sạch thêm ra
Hàng xoan thay áo mới
Màu xanh, xanh nõn nà.
Những chùm hoa bối rối
Một mùi hương thơm nồng
Đàn chào mào trẩy hội
Rạng ngày đã sang đông
Nguyễn Thanh Toàn
Câu 1 (trang 74, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Xác định bối cảnh (không gian, thời gian) và các nhân vật tham gia câu chuyện trong đoạn trích Mắc mưu Thị Hến. Hãy tóm tắt nội dung đoạn trích.
- Không gian và thời gian trong đoạn trích Mắc mưu Thị Hến là không gian hẹp chỉ có từ nhà thị Hến ra đến cửa khi có người đến, thời gian là trời tăm tối.
- Nhân vật tham gia: Nghêu, Thị Hến, Đề Hầu, huyện Trìa.
- Tóm tắt nội dung đoạn trích: Ba người Nghêu, Đề Hầu, huyện Trìa đều muốn có được Thị Hến. Trời tối Thị Hến hẹn Nghều đến đến nhà, nhưng Nghêu không biết được Thị Hến mời luôn cả hai người kia đến. Nghêu đến đầu tiên, khi đang ngồi ngồi tán tán tỉnh Thị Hến thì Đề Hầu gõ cửa vào khiến Nghêu phải chui vào gầm phản trốn. Khi Hầu Đề vào nhà chưa được ấm chỗ thì Huyện Trìa đến, Đề Hầu vội tìm chỗ trốn. Khi đủ cả ba người trong nhà, Thị Hến liền bày mưu để cho Nghêu từ gầm giường bò ra, Đề Hầu ngồi trong thúng chui ra. Tất cả cùng xuất đầu lộ diện và bị một phen bẽ mặt.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
“Mưa mùa xuân xôn xao, phới phới. Những hạt mưa nhỏ bé, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất (...). Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt”.
( Nguyễn Thị Thu Trang, Tiếng mưa)
Xác định 2 biện pháp tu từ và và nêu tác dụng của chúng trong đoạn văn.
Biện pháp tu từ: nhân hóa: mặt đất kiệt sức...
Điệp ngữ: “mưa mùa xuân”
Tác dụng: Miêu tả hình ảnh mưa mùa xuân đã mang lại cho mặt đất sức sống, tràn lên các nhánh lá mầm non. Cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.
Đọc trích đoạn bài thơ Mưa (sách Tiếng Việt 4, tập một, trang 141), viết 1 - 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh đó:
- Em thích hình ảnh sấm ghé xuống sân khanh khách cười khiến mọi người trong nhà giật nảy mình. Em tưởng như sấm vừa từ trời cao ghé xuống sân nhà, cất tiếng cười khanh khách.
- Em thích hình ảnh ngọn mùng tơi nhảy múa.
Gió thổi mạnh làm cây cối ngả nghiêng, ngọn mùng tơi trong vườn sau mẹ trồng sau nhà uốn thân mình như đang nhảy múa.