Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nam
Xem chi tiết
Hân Bảo
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
19 tháng 10 2021 lúc 20:32

- Đổ dd HCl loãng vào từng chất rắn

+) Dung dịch chuyển xanh: CuO

PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

+) Dung dịch chuyển màu vàng nâu: Fe3O4

PTHH: \(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)

+) Xuất hiện kết tủa: Ag2O

PTHH: \(Ag_2O+2HCl\rightarrow2AgCl+H_2O\)

+) Không hiện tượng: MnO2

+) Xuất hiện khí: Al

PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

+) Chất rắn chỉ tan: Al2O3

PTHH: \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

Võ Thị Hoài
19 tháng 10 2021 lúc 20:49

Lấy mỗi chất một ít cho vào mỗi ống nghiệm riêng biệt

Nhỏ dung dịch HCl dư vào mỗi ống nghiệm nói trên

+ Ống nghiệm có chất rắn tan và sau đó xuất hiện dung dịch màu xanh lam thì sẽ chứa CuO

     CuO + 2HCl ➝ CuCl2 + H2O

+ Ống nghiệm có chất rắn tan và sau đó xuất hiện dung dịch màu vàng nâu thì sẽ chứa Fe3O4

     Fe3O4 + 8HCl ➝ FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

+ Ống nghiệm có chất rắn tan và sau đó xuất hiện kết tủa trắng thì sẽ chứa Ag2O

    Ag2O +  2HCl ➝ 2AgCl↓ + H2O

+ Ống nghiệm có chất rắn tan và sau đó có khí màu vàng lục và mùi hắc thoát ra thì sẽ chứa MnO2

MnO2 + 4HCl ➝ MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O

+ Ống nghiệm có chất rắn tan và sau đó có khí không màu và không mùi thoát ra thì sẽ chứa hỗn hợp gồm Al và Al2O3

2Al + 6HCl ➝ 2AlCl3 + 3H2

Al2O3 + 6HCl ➝ 2AlCl3 + 3H2O

Võ Khánh Lê
Xem chi tiết
Lê Xuân Huy
13 tháng 2 2016 lúc 20:24

123

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 3 2017 lúc 3:24

Chọn A

Al tan và có khí

Al2O3 tan nhưng không có khí.

Còn lại không tan là Fe.

Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
16 tháng 4 2017 lúc 6:47

Dùng HCl có thể nhận biết được các chất trên.

- Trích các chất rắn trên thành những mẫu thử nhỏ

- Cho dung dịch HCl lần lượt vào

+ Mẫu thử nòa tan ra có bọt khí xuất hiện là \(Al\)

\(2Al+6HCl--->2AlCl_3+3H_2\)

+ Mẫu thử nòa tan ra không có hiện tượng gì là \(Fe_2O_3, CuO\)

\(Fe_2O_3+6HCl--->2FeCl_3+3H_2O\)

\(CuO+2HCl--->CuCl_2+H_2O\)

+ Mẫu thử nào không tan là \(Cu\)

\(\Rightarrow\)Ta nhận biết được \(Al\)\(Cu\)

- Cho bột nhôn \(Al\) vừa nhận ra ở trên vào hai dung dich muối clorua của 2 oxit còn lại:

+ Mẫu thử nào thấy bột nhôm tan dần ra, dung dich xanh lam nhạt màu dần, xuất hiện kim loại màu đỏ là \(CuCl_2\)\(\Rightarrow\)chất ban đầu là \(CuO\)

\(2Al+3CuCl_2--->2AlCl_3+3Cu\downarrow\)

+ Mẫu thử còn lại chỉ thấy bột nhôm \(Al\) tan ra , không có hiện tượng gì khác là \(FeCl_3\)\(\Rightarrow\) chất ban đầu là \(Fe_2O_3\)

\(Al+3FeCl_3--->3FeCl_2+AlCl_3\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 6 2019 lúc 5:16

Chọn A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 8 2019 lúc 3:31

Thành
Xem chi tiết
Trần Kiên
Xem chi tiết
_Halcyon_:/°ಠಿ
11 tháng 7 2021 lúc 15:37

Quy đổi hỗn hợp X : Cu: a mol, O: b mol

⇒ 64a+16b=35,6  (1)

nSO2=\(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\) mol

Cu→Cu2+ + 2e             

a       →        2a             

O + 2e → O2-

b → 2b

S6+ + 2e → S4+

         0,6 ← 0,3

Bte: 2a - 2b=0,6   (2)

Từ (1), (2) ⇒\(\left\{{}\begin{matrix}a=0,505\\b=0,205\end{matrix}\right.\)           

⇒ m= 0,505 . 64 = 32,32g                           

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
11 tháng 7 2021 lúc 15:37

Quy đổi hh gồm Cu (a mol) và O (b mol)

Theo bài ra: \(64a+16b=35,6\)  (1)

Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Bảo toàn electron: \(2n_{Cu}=2n_O+2n_{SO_2}\) \(\Rightarrow2a-2b=0,6\)  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,505\\b=0,205\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,505\cdot64=32,32\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\)  Đáp án B