Những câu hỏi liên quan
xuân nguyên
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
23 tháng 3 2022 lúc 20:24

Hệ thống gồm số ròng rọc động là

\(=\dfrac{3,2}{0,8}=4\left(ròng.rọc\right)\) 

Công thực hiện kéo vật là

\(A=P.h=10m.h=10.120.3,2=3840\left(J\right)\) 

Công toàn phần kéo vật là

\(A'=\dfrac{A}{H}.100\%=\dfrac{3840}{85}.100\%=\dfrac{76800}{17}\left(J\right)\) 

Lực kéo vật

\(F=\dfrac{A'}{s}=\dfrac{\dfrac{76800}{17}}{0,8}=\dfrac{96000}{17}\left(N\right)\)

Bình luận (0)
lê min hy
23 tháng 3 2022 lúc 20:18

fan hiha

Bình luận (11)
Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
6 tháng 2 2022 lúc 22:57

a/ \(P=10m=200\left(N\right)\)

Dùng ròng rọc động ta được lợi 2 lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi

\(F=\dfrac{1}{2}P=100\left(N\right)\)

b/ \(h=2s=4\left(m\right)\)

Bình luận (1)
Đào Tùng Dương
6 tháng 2 2022 lúc 22:54

a) Lực để người đó kéo vật lên qua hệ thống ròng rọc động là :

\(F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}.20.10=100\left(N\right)\)

 

Bình luận (1)
trí trần
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
15 tháng 4 2023 lúc 19:13

a) Do sử dụng hệ thống ròng rọc gồm một ròng rọc động nên sẽ có lợi 2 lần về lực và bị thiệt 2 lần về quãng đường:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{400}{2}=200N\)

\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{6}{2}=3m\)

b) Công nâng vật đó lên:

\(A=P.h=400.3=1200J\)

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 1 2018 lúc 9:36

Đáp án: B

- Công có ích để nâng vật lên độ cao 10m:

    A 1  = 10.m.h = 10.250.10 = 25000 (J)

- Khi dùng hệ thống ròng rọc trên thì khi vật lên cao một đoạn h thì phải kéo dây một đoạn S = 2h. Do đó công dùng để kéo vật:

   A = F 1 . S = F 1 . 2 h = 1500.2.10 = 30000(J)

- Hiệu suất của hệ thống:

   Phương pháp tính công cơ học, tính hiệu suất cực hay, có lời giải

Bình luận (0)
Ngọc Khánh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 2 2022 lúc 22:44

Trọng lượng vật:

\(P=10m=10\cdot30=300N\)

Dùng ròng rọc động và ròng rọc cố định cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow F=\dfrac{1}{2}P=150N\) và \(h=\dfrac{1}{2}S=1,5m\)

Công để nâng vật:

\(A=F\cdot s=150\cdot3=450J\)

 

Bình luận (1)
Thy Trần
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
17 tháng 3 2022 lúc 8:29

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Tú
Xem chi tiết
Võ Hoàng Lộc
16 tháng 7 2021 lúc 15:40

Bài 9

m = 60kg

ð P = 600N

s = 2m

a.  vì có ròng rọc động nên ta lợi hai lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi

độ lớn của lực kéo :

F = P/2

F = 600/ 2

F = 300N

 

S1 = 2s

S1 = 2.2

S1 = 4m

Công của lực kéo lên là :

A = FS1 = 300.4

A = 1200J

 

Quãng đường vật di chuyển

A = Ph

1200 =600.h

h = 2m

b.  ta 2 ròng rọc, mỗi ròng rọc có lực ma sát là 2N => Fms = 4N

gọi Att là công thực tế ko tính tl ròng rọc

công thực tế là :

Att = Ftt.s1

Att = (300+4).4

Att = 1216J

Hiệu suất của palang

H = (Aci/Att).100

H = (1200/1216).100

H = 98,6%

c.   gọi Att2 là công thực tế nếu tính tl ròng rọc

Att2 = F.s

Att2 = (300+4+4+4).4

Att2 = 1248J

Hiệu suất ròng rọc

H2 = Aci/Att . 100

H2 = 1200/1248 . 100

H2 = 96,1%

Bình luận (0)
Võ Hoàng Lộc
16 tháng 7 2021 lúc 16:10

 

Bài 9

m = 60kg

ð P = 600N

s = 2m

a.  vì có ròng rọc động nên ta lợi hai lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi

độ lớn của lực kéo :

F = P/2

F = 600/ 2

F = 300N

 

S1 = 2s

S1 = 2h

h = 1m

Công của lực kéo lên là :

A = FS1 = 300.2

A = 600J

 

Quãng đường vật di chuyển

b.  ta 2 ròng rọc, mỗi ròng rọc có lực ma sát là 2N => Fms = 4N

gọi Att là công thực tế ko tính tl ròng rọc

công thực tế là :

Att = Ftt.s1

Att = (300+4).2

Att = 604J

Hiệu suất của palang

H = (Aci/Att).100

H = (600/604).100

H = 99,3%

c.   gọi Att2 là công thực tế nếu tính tl ròng rọc

Att2 = F.s

Att2 = (300+2+4).2

Att2 = 612J

Hiệu suất ròng rọc

H2 = Aci/Att . 100

H2 = 600/612. 100

H2 = 98,4%

Bình luận (0)
Chu Bòa
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
5 tháng 11 2015 lúc 22:39

2000 1000N 1000 500 500 500 500

Bài này có nhiều cách làm, gửi bạn một cách như trên

Bình luận (0)
bạn Hà giấu tên
Xem chi tiết
mini
28 tháng 8 2021 lúc 9:24

a)

-ròng rọc động cho ta lợi 2n về lực ( với n là số ròng rọc động )

tóm tắt:

Fkéo= 4000 N

Pvật= 1,6 tấn= 1600 kg = 16000N

số lần lợi về lực là 

16000:4000=4 lần

số ròng rọc động là

2n=4

2n=22

➜n=2

vậy có 2 ròng rọc động

-ròng rọc cố định không được lợi về lực mà chỉ có tác dụng đổi hướng của lực 

➜không giới hạn số ròng rọc cố định được treo

 

b) 

tóm tắt

h=3m

S=?m

quãng đường dây kéo phải đi là

S=2.h=2.3=6m

vậy dây kéo phải di chuyển quãng đường dài 6 m

 

Bình luận (1)