Câu 5. Thế kỷ XVIII đời sống nhân dân ta ở Đàng Trong như thế nào?
ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN ĐÀNG TRONG Ở NỬA THẾ KỈ XVIII
Tham Khảo !
- Nông dân bị địa chủ, cường hào lẫn chiếm ruộng đất. Nhân dân đồng bằng phải nộp nhiều thứ thuế, nhân dân miền núi phải nộp lâm thổ sản như ngà voi, sừng tê, mật ong,…
- Cuộc sống nhân dân ngày càng cơ cực, bất bình, oán hận ngày càng dâng cao dẫn đến những cuộc nổi dậy của nông dân, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của chàng Lía.
Nông dân bị địa chủ, cường hào lẫn chiếm ruộng đất. Nhân dân đồng bằng phải nộp nhiều thứ thuế, nhân dân miền núi phải nộp lâm thổ sản như ngà voi, sừng tê, mật ong,…
Cuộc sống nhân dân ngày càng cơ cực, bất bình, oán hận ngày càng dâng cao dẫn đến những cuộc nổi dậy của nông dân, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của chàng Lía.
lý giải những thay đổi trong đời sống kinh tế và văn hóa của nhân dân ta Việt Nam từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII
Sau thời kỳ phát triển toàn thịnh của Nhà nước quân chủ trung ương tập quyền dưới thời Lê Thánh Tông, đến đầu thế kỷ XVI, triều Lê sơ bước vào thời kỳ suy yếu, khủng hoảng. Các ông vua Uy Mục, Tương Dực, Chiêu Tông rồi đến Cung Hoàng đều là những người hèn yếu, lười biếng, ham mê hưởng lạc, nhưng lại tham lam, tàn bạo. Tại địa phương, những cuộc nổi dậy chống triều đình nổ ra khắp nơi.
Trong bối cảnh rối ren, loạn lạc ấy đại diện cho tập đoàn phong kiến vùng ven biển Đông Bắc là Mạc Đăng Dung đã giành được ngôi vua, thiết lập một vương triều mới vào năm 1527. Tuy có ban hành được một số chính sách tích cực, nhưng nhà Mạc vẫn không đưa được đất nước ra khỏi tình trạng hỗn loạn.
Năm 1553, Nguyễn Kim đưa Lê Duy Ninh là cháu xa đời Lê Thánh Tông lên làm vua ở đất Ai Lao, sau đưa về Thanh Hóa khôi phục nhà Lê hình thành nên cục diện mà sử gọi là Nam - Bắc triều kéo dài từ 1533 đến 1592.
Vua Lê có Nguyễn Kim sau đó là họ Trịnh phò tá chiếm giữ vùng đất từ Thanh Hóa trở vào gọi là Nam triều. Sau khi Nam triều về cơ bản đã giành được thắng lợi trước họ Mạc thì mâu thuẫn giữa hai tập đoàn Trịnh - Nguyễn trở nên gay gắt tới mức làm bùng nổ cuộc xung đột vũ trang mới, kéo dài từ 1627 đến 1672. Kết cục của cuộc chiến tranh này là sự chia cắt đất nước thành hai miền. Mãi tới năm 1786, với sự kiện quân Tây Sơn tiến công ra Bắc, ranh giới sông Linh Giang (sông Gianh) mới bị xóa bỏ, tạo tiền đề cho sự thống nhất đất nước.
Nằm trong vùng cửa sông, có vị trí chiến lược quan trọng, lại có đồng bằng trù phú, đông người nhiều của, đã từng có kho lương thực và vũ khí rất lớn ở Vị Hoàng, Nam Định đã chứng kiến rất nhiều trận chiến lớn ác liệt giữa Nam - Bắc triều, Trịnh - Tây Sơn. Các trận chiến diễn ra ở vùng đất này chủ yếu là thủy chiến.
Trong chiến thắng vang dội giải phóng đất nước của quân Tây Sơn mùa xuân năm 1789 có phần đóng góp xứng đáng của nhân dân Sơn Nam Hạ nói chung, Nam Định nói riêng thể hiện qua văn bia ở các đình, đền trong vùng và đặc biệt là lễ hội ăn Tết “Mùng cùng” tại làng Lương Kiệt.
câu1 đến đầu thế kỷ XVIII, tình hình sản xuất nông nghiệp ở đàng ngoài như thế nào
câu 2 loại gốm nào ở nước ta vào thế kỉ XVI-XVIII rất được ưu chuộng
câu 3 địa danh không phải là trung tâm buôn bán nổi tiếng của nước ta trong các thế kỷ XVI-XVIII
câu 4 mục đích chính quang trung ban hành chiếu lập học
câu 5 điểm giống nhau về chính sách ngoại thương ở đàng trong và đàng ngoài
câu 6 nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ XVIII
câu 7 trình bày diễn biến,ý của chiến thắng rạch gầm-xoài mút 1785
câu 8 tại sao nguyên huệ chọn rach gầm- xoài mút làm trận địa quyết chiến
câu 9 nhận xét về tình hình thủ công nghiệp ở thời nguyễn
câu 10 lập niên biểu diễn biến chính cuộc khởi nghĩa nông dân tây sơn chống phong kiến và chống ngoại xâm theo mẫu sau:
thứ tự thời gian sự kiện
So sánh tình hình nông nghiệp và đời sống của nông dân ở Đàng ngoài và Đàng trong trong các thế kỉ XVI-XVIII
Refer
Đàng ngoài:
+Sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng.
+ Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán.
+Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nông dân bỏ làng đi nơi khác.
=> Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống Nông dân đói khổ.
– Đàng trong:
+Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.
– Năm1698 đặt phủ Gia Định mở rộng xuống vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên. Lập thôn xóm mới ở đồng bằng Sông Cửu Long.
=>Nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân ổn định
tham khảo
Đàng ngoài:
+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa
+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán
*Nguyên nhân:
+ Chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp
+ Do chiến tranh kéo dài ⇒ Nông nghiệp bị phá hoại
- Đàng trong:
+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.
+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.
refer
- Đàng ngoài:
+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa
+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán
*Nguyên nhân:
+ Chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp
+ Do chiến tranh kéo dài ⇒ Nông nghiệp bị phá hoại
- Đàng trong:
+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.
+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.
*Nguyên nhân:
+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng
+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.
Ở đàng ngoài khi chưa diễn ra cuộc chiến tranh Nam - Bắc Triều đời sống nhân dân như thế nào?
A. Đói khổ, bần cùng.
B. Vẫn còn thiếu thốn.
C. Nhà nhà no đủ.
D. Nạn đói trầm trọng.
Vào giữa thế kỷ XVIII tình hình Đàng Trong như thế nào?
A. Ổn định và phát triển
B. Chính quyền suy thoái, nhân dân khốn khổ
C. Diễn ra sự tranh chấp ruộng đất khốc liệt
D. Bước vào thời kỳ hưng thịnh nhất
So sánh tình hình kinh tế nông nghiệp nước ta ở Đàng Trong và Đàng Ngoài thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XVIII. Vì sao có sự khác nhau đó?
Tham khảo bạn nhé!!!
- Đàng ngoài:
+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa
+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán
*Nguyên nhân:
+ Chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp
+ Do chiến tranh kéo dài ⇒ Nông nghiệp bị phá hoại
- Đàng trong:
+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.
+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.
*Nguyên nhân:
+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng
+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.
Tham khảo
- Đàng ngoài:
+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa
+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán
*Nguyên nhân:
+ Chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp
+ Do chiến tranh kéo dài ⇒ Nông nghiệp bị phá hoại
- Đàng trong:
+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.
+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.
*Nguyên nhân:
+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng
+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.
Đàng ngoài:+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán*Nguyên nhân:+ Chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp+ Do chiến tranh kéo dài ⇒ Nông nghiệp bị phá hoại- Đàng trong:+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.*Nguyên nhân:+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.
Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân cơ bản nhất làm bùng nổ phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài đầu thập niên 40 của thế kỷ XVIII?
A. Nông dân bị chấp chiếm, cướp đoạt ruộng đất
B. Nông dân bị chế độ tô thuế, lao dịch, binh dịch nặng nề
C. Nông dân bị hạn hán, lụt lội vỡ đê làm mất mùa xảy ra liên miên
D. Nông dân muốn thoát khỏi sự ràng buộc của chế độ phong kiến Đàng Ngoài
Ý nào không đúng về Đàng Ngoài nước ta thế kỷ XVIII?
A. Nhà Lê thế kỉ XVIII lập lại chính quyền, điều hành mọi công việc.
B. Dưới thời Lê thế kỉ XVIII, phủ chúa quanh năm hội hè, yến việc.
C. Thời Lê thế kỉ XVIII, ruộng đất của nông dân bị lấn chiếm.
D. Dưới thời Lê thế kỉ XVIII, quan lại, binh lính hoành hành, đục khoét nhân dân.