Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tấn Pháp
Xem chi tiết
Devil
4 tháng 3 2016 lúc 20:23

\(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}\Leftrightarrow4\left(23+n\right)=3\left(40+n\right)\)

\(\Leftrightarrow92+4n=120+3n\)

\(\Leftrightarrow92-120=-4n+3n\)

\(\Leftrightarrow-28=-n\Leftrightarrow n=28\)

duyệt nha bn

Nguyễn Tấn Pháp
4 tháng 3 2016 lúc 20:28

tốt quá tôi khâm phục bạn

Nguyễn Tấn Pháp
Xem chi tiết
bui huynh nhu 898
4 tháng 3 2016 lúc 20:20

=> 4.(23+n)=3(40+n)

92+4n=120+3n

92-120=3n-4n

-28=-1n

=>n=28

Nguyễn Tấn Pháp
4 tháng 3 2016 lúc 20:27

tuyệt bạn giỏi đấy

meo
Xem chi tiết
Electro Wizard
Xem chi tiết
Thanh Hằng Nguyễn
29 tháng 1 2018 lúc 18:24

\(\frac{23+x}{40+x}=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow4\left(23+x\right)=3\left(40+x\right)\)

\(\Leftrightarrow92+4x=120+3x\)

\(\Leftrightarrow4x-3x=120-92\)

\(\Leftrightarrow x=28\)

Nguyễn Ngọc Như Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
28 tháng 4 2015 lúc 18:53

n=28

**** mình với                                      

Nguyễn Ngọc Như Thủy
28 tháng 4 2015 lúc 18:59

trả lời vậy có đúng ko ta;

Ta có

(23+n).4=(40+n).3

\(\Rightarrow\)92+4n=120+3n

mà 4n - 3n = 1n = n

\(\Rightarrow\)120-92=28

vậy n = 28

Trương Tấn Nông
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Hương
30 tháng 6 2017 lúc 13:52

Ta có: 23+n/40+n=3/4

=> (23+n)•4/ (40+n)•3=3•(40+n)/4•(23+n)

=> (40+n)•3=4•(23+n) =>120+3n=92+4n

=> 120-92= (-3n)+4n

=>28=1n

Vậy n=28 

Đinh Đức Hùng
30 tháng 6 2017 lúc 13:54

Theo đề bài ta có : \(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow4\left(23+n\right)=3\left(40+n\right)\)

\(\Leftrightarrow4n+92=3n+120\)

\(\Leftrightarrow4n-3n=120-92\)

\(\Rightarrow n=28\)

Vậy \(n=28\)

Đức Phạm
30 tháng 6 2017 lúc 13:55

Hiệu Mẫu số và Tử số của phân số \(\frac{23}{40}\)là: 

\(40-23=17\)

Tử số sau khi cộng với số tự nhiên n là: 

\(17\div\left(4-3\right)\times3=51\)

\(\Rightarrow\)Số tự nhiên n là: 

\(51-23=28\)

Đáp số : 28 

Trần Việt Hà
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
17 tháng 2 2016 lúc 20:49

theo bài ra ta có:

\(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}\)

=>(23+n).4=(40+n).3

=>92+4n=120+3n

=>4n-3n=120-92

=>n=28

vậy n=28

Huyen Nguyen Phan Thao
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
3 tháng 2 2016 lúc 9:44

Theo bài ra ta có:

\(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}\)

=>(23+n).4=(40+n).3 (nhân chéo)

=>92+4n=120+3n

=>4n-3n=120-92

=>n=28

Vậy cần thêm n=28 thì 23+n/40+n=3/4

tick nhé

*. là "x"

Lê Mỹ Linh
3 tháng 2 2016 lúc 9:48

Bài giải

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}\)

Ta thấy hai số tự nhiên (23 và 40) khác nhau mà đều cộng cùng một số tự nhiên n thì hiệu của hai số tự nhiên đó vẫn không thay đổi. Vậy, hiệu giữa hai số tự nhiên 23 và 40 là:

40 - 23 = 17

Ta có sơ đồ sau:

Tử số    : |----------|----------|----------|   17 

Mẫu số  : |----------|----------|----------|----------|

Hiệu số phân tương ứng với 17 là:

4 - 3 = 1 (phần)

Tử số của phân số \(\frac{23}{40}\) sau khi thay đổi là:

17 : 1 . 3  = 51

Số tự nhiên n cần tìm là:

51 - 23 = 28

Vậy, n = 28

 

Đặng Minh Triều
3 tháng 2 2016 lúc 10:37

Theo đề ta có:

\(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}\)

=>4.(23+n)=3.(40+n)

=>92+4n=120+3n

=>n=28

Ho Pham Phu An
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 2 2016 lúc 14:21

23+n40+n=34

Mà 40+n−(23+n)=17

Áp dụng "Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó" để tìm 23+n sau đó tìm được n

Minh Hiền
21 tháng 2 2016 lúc 14:23

Theo đề ta có:

\(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}\)

=> 4.(23 + n) = 3.(40 + n)

=> 92 + 4n = 120 + 3n

=> 4n - 3n = 120 - 92

=> n = 28

Sakura
21 tháng 2 2016 lúc 14:27

ta có : \(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}\Rightarrow\left(23+n\right).4=\left(40+n\right).3\Rightarrow92+4n=120+3n\Rightarrow4n-3n=120-92\Rightarrow n=28\)