Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Hoàng Mỹ Đình
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
2 tháng 8 2016 lúc 11:06

\(D=\frac{x+5}{x-4}=\frac{x-4+9}{x-4}=\frac{x-4}{x-4}+\frac{9}{x-4}=1+\frac{9}{x-4}\)

Để D nhỏ nhất thì \(\frac{9}{x-4}\)nhỏ nhất => x - 4 lớn nhất => x lớn nhất

+ Với x < 4, do x lớn nhất => x = 3 => \(D=\frac{3+5}{3-4}=\frac{8}{-1}=-8\) 

+ Với x = 4 thì \(D=\frac{4+5}{4-4}=\frac{9}{0}\), vô lí

+ Với x > 4 thì x - 4 > 0 => 9/x - 4 > 0, không đạt giá trị nhỏ nhất

Vậy x = 3

Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 8 2016 lúc 10:58

Ta có : \(\frac{x+5}{x-4}\) đạt giá trị nhỏ nhất 

\(\Rightarrow x=3\)

Vậy x = 3

Chúc bna học tốt 

Nguyễn Yến Vi
23 tháng 4 2017 lúc 11:18

x=3 nha bạn

ngyuen khạnh linh
Xem chi tiết
QuocDat
19 tháng 8 2017 lúc 13:28

a) \(C=\frac{5}{x-2}\)

=> x-2 thuộc Ư(5) = {-1,-5,1,5}

Ta có bảng :

x-2-1-515
x1-337

Vậy x = {-3,1,3,7}

b) Ta có : \(\frac{x+5}{x-4}=\frac{x-4+9}{x-4}=\frac{x-4}{x-4}+\frac{9}{x-4}=1+\frac{9}{x-4}\)

=> x-4 thuộc Ư(9) = {-1,-3,-9,1,3,9}

Ta có bảng :

x-4-1-3-9139
x31-55713

Vậy x = {-5,1,3,5,7,13}

_Banhdayyy_
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 8 2021 lúc 10:38

Bài 5:

\(C=\frac{2\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}=\frac{2(\sqrt{x}-2)+1}{\sqrt{x}-2}=2+\frac{1}{\sqrt{x}-2}\)

Để $C$ nguyên nhỏ nhất thì $\frac{1}{\sqrt{x}-2}$ là số nguyên nhỏ nhất.

$\Rightarrow \sqrt{x}-2$ là ước nguyên âm lớn nhất

$\Rightarrow \sqrt{x}-2=-1$

$\Leftrightarrow x=1$ (thỏa mãn đkxđ)

 

Akai Haruma
10 tháng 8 2021 lúc 10:49

Bài 6:

$D(\sqrt{x}+1)=x-3$

$D^2(x+2\sqrt{x}+1)=(x-3)^2$

$2D^2\sqrt{x}=(x-3)^2-D^2(x+1)$ nguyên 

Với $x$ nguyên ta suy ra $\Rightarrow D=0$ hoặc $\sqrt{x}$ nguyên 

Với $D=0\Leftrightarrow x=3$ (tm)

Với $\sqrt{x}$ nguyên:

$D=\frac{(x-1)-2}{\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}-1-\frac{2}{\sqrt{x}+1}$

$D$ nguyên khi $\sqrt{x}+1$ là ước của $2$

$\Rightarrow \sqrt{x}+1\in\left\{1;2\right\}$

$\Leftrightarrow x=0; 1$

Vì $x\neq 1$ nên $x=0$.

Vậy $x=0; 3$

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2021 lúc 14:20

Bài 6: 

Để D nguyên thì \(x-3⋮\sqrt{x}+1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\in\left\{1;2\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;1\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;1\right\}\)

Hà Hải
Xem chi tiết
nhi chi bi
Xem chi tiết
Thân Dương Phong
28 tháng 3 2021 lúc 14:46

a) ta thấy (x-1)^2 >/=0

->(x-1)^2 +2008>/= 0

dấu = xảy ra khi và chỉ khi (x-1)^2= 0

<=> x=1

 vậy A có giá trị bằng 2008 khi và chỉ khi x=1

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 3 2021 lúc 23:14

b) Ta có: \(\left|x+4\right|\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow\left|x+4\right|+1996\ge1996\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x+4=0

hay x=-4

Vậy: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức B=|x+4|+1996 là 1996 khi x=-4

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thảo
22 tháng 7 2021 lúc 20:18

Toán lớp 6 

Khách vãng lai đã xóa
just kara
Xem chi tiết
Lãng Tử Hào Hoa
4 tháng 5 2017 lúc 8:56

Giải:

Để  \(C=\frac{5}{x-2}\) đạt giá trị nhỏ nhất

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x-2}\) phải nhỏ nhất \(\Leftrightarrow x-2\) phải lớn nhất

\(\Leftrightarrow x-2=5\Leftrightarrow x=7\)

Vậy x=7

Thời Khi Cuồng Tam
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Anh
7 tháng 3 2019 lúc 10:09

\(A=\frac{x-5}{x-3}=\frac{x-3-2}{x-3}=\frac{x-3}{x-3}-\frac{2}{x-3}=1-\frac{2}{x-3}\)

Để A đạt giá trị nhỏ nhất thì \(\frac{2}{x-3}\) đạt giá trị lớn nhất \(\Leftrightarrow x-3\)đạt giá trị nguyên dương nhỏ nhất \(\Leftrightarrow x-3=1\Leftrightarrow x=4\)

Vậy với x=4 thì A đạt giá trị nhỏ nhất.