Thu gọn biểu thức : 4 .102n + 4 . 10n + 1
A. Bài 4: a, Thu gọn biểu thức -1/x2yz +5x2yz - x2yz và tính giá trị biểu thức tại x = -1, y = 2 và z = -1
B. b, Thu gọn biểu thức –x 2 z + 3x2 z – 7x2 z và tính giá trị biểu thức tại x = -1, z = -2
c, Thu gọn biểu thức 5xy2 + 0,5xy2 – 3xy2 và tính giá trị biểu thức tại x = 2, y =1 d, Thu gọn biểu thức -2y2 z 2 + 8y2 z 2 – y 2 z 2 và tính giá trị biểu thức tại y = -2, z = 0
Bài 4:
b: \(=x^2z\left(-1+3-7\right)=-5x^2z=-5\cdot\left(-1\right)^2\cdot\left(-2\right)=10\)
c: \(=xy^2\left(5+0.5-3\right)=2.5xy^2=2.5\cdot2\cdot1^2=5\)
Thu gọn biểu thức:
√[4√3 +2√(7-4√3)]
\(=\sqrt{4\sqrt{3}+2\left(2-\sqrt{3}\right)}\)
\(=\sqrt{4\sqrt{3}+4-2\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{4+2\sqrt{3}}=\sqrt{3}+1\)
Thu gọn biểu thức A = 1 - 1/2 + 1/3 - 1/4 + ...+ 1/81 - 1/82
nnnnnnqa2.lkujhrfgtcmnjjjjjjjjtjkjkhr2q
cho biểu thức A=1/2 x^2 y^2+3/4 x^2 y^2-x^2 y^2
a) thu gọn biểu thức A
A= (\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{3}{4}\)-\(\dfrac{4}{4}\))X2Y2 = \(\dfrac{1}{4}\)x2y2
thu gọn biểu thức( x +2)^2-(x+4)^2 + x^2-3x+1
\(\left(x+2\right)^2-\left(x+4\right)^2+x^2-3x+1\)
\(=x^2+4x+4-x^2-8x-16+x^2-3x+1\)
\(=x^2-7x-11\)
\(\left(x+2\right)^2-\left(x+4\right)^2+x^2-3x+1\)
\(=x^2+4x+4-x^2-8x-16+x^2-3x+1=x^2-7x-11\)
Thu gọn biểu thức sau: (3x-4)^2+2(3x-4)(x-4)+(4-x)^2
\(=\left(3x-4+4-x\right)^2=\left(2x\right)^2=4x^2\)
\(\left(3x-4\right)^2+2\left(3x-4\right)\left(x-4\right)+\left(x-4\right)^2\)
\(=\left(3x-4+x-4\right)^2\)
\(=\left(4x-8\right)^2\)
A= \(\dfrac{3x^2-12x+12}{x^2-4}\)
a, thu gọn biểu thức A
b, tính giá trị biểu thức A với x=\(\dfrac{-1}{2}\)
a: Ta có: \(A=\dfrac{3x^2-12x+12}{x^2-4}\)
\(=\dfrac{3\left(x^2-4x+4\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\dfrac{3x-6}{x+2}\)
b: Thay \(x=-\dfrac{1}{2}\) vào A, ta được:
\(A=\left(3\cdot\dfrac{-1}{2}-6\right):\left(-\dfrac{1}{2}+2\right)\)
\(=\left(-\dfrac{3}{2}-6\right):\dfrac{3}{2}\)
\(=\dfrac{-15}{2}\cdot\dfrac{2}{3}=-5\)
Thu gọn biểu thức sau 4 phần √7 + √ 3 + 4 phần √7 - √3
\(\dfrac{4}{\sqrt{7}+\sqrt{3}}+\dfrac{4}{\sqrt{7}-\sqrt{3}}\\ =\dfrac{4\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)}{\left(\sqrt{7}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)}+\dfrac{4\left(\sqrt{7}+\sqrt{3}\right)}{\left(\sqrt{7}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)}\\ =\dfrac{4\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)}{7-3}+\dfrac{4\left(\sqrt{7}+\sqrt{3}\right)}{7-3}\\ =\dfrac{4\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)}{4}+\dfrac{4\left(\sqrt{7}+\sqrt{3}\right)}{4}\\ =\sqrt{7}-\sqrt{3}+\sqrt{7}+\sqrt{3}\\ =2\sqrt{7}\)
@seven
\(=\sqrt{7}-\sqrt{3}+\sqrt{7}+\sqrt{3}\)
=2*căn 7
a = 4 + 4 mũ 2 + 4 mũ 3 + chấm chấm chấm + 4 mũ 2021 + 40 + 2022 . thu gọn biểu thức A . biểu thức A có chia hết cho 20 ? vì sao?
Ta có: ( Sửa đề )
\(A=4+4^2+4^3+...+4^{2021}+4^{2022}\)
\(A=\left(4+4^2\right)+\left(4^3+4^4\right)+...+\left(4^{2021}+4^{2022}\right)\)
\(A=20+4^2.\left(4+4^2\right)+...+4^{2020}.\left(4+4^2\right)\)
\(A=20+4^2.20+...+4^{2020}.20\)
\(A=20.\left(1+4^2+...+4^{2020}\right)\)
Vì \(20⋮20\) nên \(20.\left(1+4^2+...+4^{2020}\right)\)
Vậy \(A⋮20\)
\(#WendyDang\)