Những câu hỏi liên quan
Qanh Cudon :)
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Nam
2 tháng 6 2016 lúc 17:14

 Bà già đi bán trầu cau

Bán mua chẵn chục trầu cau cho vừa

Ba nghìn một trái cau xanh

Năm nghìn một mớ vừa cau vừa trầu

Vậy Cau 1 trái, 9  trầu

Bán 200 mớ thu về một trăm

Cau xanh 2 chục trái rồi

Trầu một trăm tám mươi tròn đấy thôi!

O0o_ Kỷ Băng Hà _o0O
2 tháng 6 2016 lúc 17:19

Bà già đi bán trầu cau

Bán mua chẵn chục trầu cau cho vừa

Ba nghìn một trái cau xanh

Năm nghìn một mớ vừa cau vừa trầu

Vậy Cau 1 trái, 9  trầu

Bán 200 mớ thu về một trăm

Cau xanh 2 chục trái rồi

Trầu một trăm tám mươi tròn đấy thôi!

O0o_ Kỷ Băng Hà _o0O
2 tháng 6 2016 lúc 17:20

Bà già đi bán trầu cau

Bán mua chẵn chục trầu cau cho vừa

Ba nghìn một trái cau xanh

Năm nghìn một mớ vừa cau vừa trầu

Vậy Cau 1 trái, 9  trầu

Bán 200 mớ thu về một trăm

Cau xanh 2 chục trái rồi

Trầu một trăm tám mươi tròn đấy thôi!

kể dấu tên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huyền
Xem chi tiết
kehuydiet24
Xem chi tiết
nguyễn thị tố uyên
11 tháng 5 2016 lúc 16:46

làm trai 4 bể là nhà !

trai mà như thế chắc là ... ăn xin  

 

Phan Hoàng Vũ
13 tháng 1 2017 lúc 7:45

Bà già đi bán trầu cau,
Bán mua chẳn chục trầu cau cho vừa.
Ba đồng một trái trầu xanh,
Năm dồng một mớ vừa cau vừa trầu.
Vậy cau một trái, chín trầu,
Bán hai trăm mớ thua về một trăm.
Cau xanh hai chục trái rồi,
Trầu một trăm tám mươi tròn đấy thôi.

Đoàn Anh Minh Hoàng
Xem chi tiết
Thư Phan
11 tháng 2 2022 lúc 18:16

C. thờ cúng ông bà tổ tiên, ăn trầu, gói bánh trưng.

Việt Anh 6A
11 tháng 2 2022 lúc 18:16

C

hacker
11 tháng 2 2022 lúc 18:17

c

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 9 2018 lúc 7:56

Giả thiết tạm: Giả sử có 17 quả to thì bổ được số miếng là: 17 x10=170 (miếng);

Thừa ra số miếng là: 170-100=70 (miếng)

Sở dĩ thừa ra vì ta đã thay một số quả bé bằng một số quả to.

Mỗi một quả thay như vậy thừa ra: 10-3=7 (miếng);

Số quả bé là: 70:7= 10 (quả);

Số quả to là: 17-10=7 (quả).

Đáp số: quả to:7; quả bé: 10

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 10 2018 lúc 2:47

Giả thiết tạm: Giả sử có 17 quả to thì bổ được số miếng là: 17 x10=170 (miếng); Thừa ra số miếng là: 170-100=70 (miếng) Sở dĩ thừa ra vì ta đã thay một số quả bé bằng một số quả to. Mỗi một quả thay như vậy thừa ra: 10-3=7 (miếng); Số quả bé là: 70:7= 10 (quả); Số quả to là: 17-10=7 (quả). Đáp số: quả to:7; quả bé: 10

Keọ Ngọt
Xem chi tiết
Vũ Khánh Hien
6 tháng 4 2018 lúc 9:21

Vì trong bài toán bà già đó nói mười nghìn 3 quả và người ta đưa cho bà già 10 nghìn nên chỉ được 3 quả trứng.

Đây là kết quả của mình còn các bạn thì sao.

nguyen dong vy
6 tháng 4 2018 lúc 8:52

vì 1 chục là 10

nên bà đưa 3 quả

Keọ Ngọt
6 tháng 4 2018 lúc 9:03

Hỏi: khi người ta thắc mắc bà sẽ nói gì?

Free Roblox Ok
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
28 tháng 3 2022 lúc 16:49

Tham khảo:
Câu 1: 
Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm

Thể thơ: 5 chữ.

Thể loại: thơ
Câu 2:
a) Qua bài thơ Đánh thức trầu, Trần Đăng Khoa đã khắc họa cảnh em bé trò chuyện với trầu như một người bạn, mong được hái trầu cho bà và mẹ cũng như mong trầu sống mãi. Qua đó thể hiện tình yêu bà, yêu mẹ và yêu thiên nhiên, trân trọng thiên nhiên.

Câu 3: Mục đích nhân vật trữ tình đánh thức trầu trước khi hái lá để bài tỏ thái độ lịch sự, tôn trọng lá trầu, khi hỏi xin lá

Câu 4:
- Biện pháp tu từ nhân hóa: Tác giả đã xưng hô, trò chuyện thân mật với trầu là " mày - tao " và miêu tả hành động cho trầu "ngủ"

Tác dụng:

+ Làm cho hình ảnh của lá trầu trở nên sinh động, có hồn giống như một con người

+ Gợi tả sự gần gũi hòa hợp với thiên nhiên và tình yêu cây trầu của tác giả

+ Dùng trầu để làm phương tiện, làm cớ để con người giãi bày tâm sự.

Câu 5: Cách xưng hô gần gũi và lời đánh thức trầu nhẹ nhàng, thân mật, ba lần gọi dậy vì sợ trầu đã ngủ say, thể hiện tình cảm yêu quý thiên nhiên và thân thiết của cậu bé với trầu giống như những người bạn đang nói chuyện cùng nhau.

Câu 6: Bài thơ Đánh thức trầu, đã khắc họa cảnh em bé trò chuyện với trầu như một người bạn, mong được hái trầu cho bà và mẹ cũng như mong trầu sống mãi. Qua đó thể hiện tình yêu bà, yêu mẹ và yêu thiên nhiên, trân trọng thiên nhiên.
Câu 7: 

 Với quan niệm hồn nhiên của con trẻ, lại từng thuộc làu làu câu hát của bà khi muốn hái trầu đêm, Trần Đăng Khoa đã đánh thức trầu bằng một lối riêng – lối của những chú bé bạn bè đồng trang đồng lứa.

     Câu hát của bà em là câu hát để hái trầu đêm của người lớn. Dù có quan hệ bình đẳng (người này là chúa của người kia và ngược lại) thì cái ý thức làm chúa để muốn hái lúc nào thì hái- vẫn là chủ yếu trong mối quan hệ ấy. Câu hát của bà như là chiếc cầu nối quá khứ vào hiện tại, làm rõ thêm mối quan hệ mới hồn nhiên và thật sự bình đẳng, mến thân của Trần Đăng Khoa với bạn Trầu. Muốn xin mấy lá trầu thì không thể không nói chuyện với chủ nhân. Cái anh bạn Trầu này xem chừng đã ngủ. Câu hỏi để đánh thức tuy không khẳng định nhưng thiên về ý biết chắc Trầu đã ngủ. Bởi thế nên mới không hỏi. "Đã ngủ chưa hả trầu" mà hỏi "đã ngủ rồi hả trầu" và sau đó còn nhắc lại "mày đã ngủ". Trong câu hỏi đó vừa thân mật lại vừa có một tí so sánh, một tí lí sự rất trẻ con: Đã ngủ rồi hả trầu? Tao đã đi ngủ đâu Mà trầu mày đã ngủ (Mày và tao cùng là trẻ con, cùng chơi ban ngày, vậy sao mày đi ngủ sớm thế)? Đánh thức bạn nhưng Trần Đăng Khoa chỉ dùng lời gọi nhẹ nhàng chứ không thò tay giật tóc, véo tay hay hét toáng vào tai. Cái việc đánh thức bạn, làm bạn dở giấc ngủ dẫu sao cũng là bất đắc dĩ, dẫu sao cũng là không hay nên cần phải giải thích, phải thanh minh để bạn thông cảm: Bà tao vừa đến đó Muốn xin mấy lá trầu Đã là bạn bè với nhau thì bà của Khoa cũng là bà của Trầu. Để cho bà vui lòng thì dù có bị đánh thức đột ngột, mắt có cay xè chắc Trầu cũng không nỡ giận, không nỡ trách. Có lẽ Trầu ngủ say quá, chú bé Trần Đăng Khoa lại phải gọi và nhắc lại yêu cầu: Trầu ơi hãy tỉnh lại Mở mắt xanh ra nào Lá nào muốn cho tao Thì mày chìa ra nhé Kèm theo đó là một lời hứa: Tay tao hái rất nhẹ Không làm mày đau đâu Bàn tay trẻ thơ "như hoa đầu cành. Hoa hồng hồng nụ cánh tròn ngón xinh" (Huy Cận). Bàn tay ấy sẽ nâng niu "chẳng làm đau một chiếc lá trên cành" (Tố Hữu). Sẽ hái vài lá trầu thôi. Đó là những lá bạn đồng ý cho, đã chìa ra sẵn: Đã dậy chưa hả trầu Phải đến ba lần đánh thức vì có thể bạn ngủ rất say mà cũng còn vì khi tỉnh rồi bạn vẫn có thể ngủ lại ngay. Bởi thế nên phải hỏi thêm một lần này nữa. Do một lẽ Khoa rất quý bà, thương mẹ. (Có không ít bạn ở tuổi này dễ vin vào lí do trẻ con, sợ tối, hãi ma để khước từ việc ra vườn một mình hái trầu trong đêm tối). Và Khoa cũng rất quí, rất thương trầu: Đừng lụi đi trầu ơi! Hái trầu đêm dễ làm trầu lụi. Vậy nên phải đánh thức, phải nói rõ lí do, phải hái rất nhẹ nhàng, và chỉ hái vài lá vừa đủ cho bà và cho mẹ.

     Đừng lụi đi trầu ơi là mong ước, là nguyện cầu của Trần Đăng Khoa đối với trầu. Bài thơ một lần nữa cho thấy tâm hồn trắng trong như lụa của tuổi thơ trong tình bạn – dù là bạn với cỏ cây