Nhận xét xưng hô, mối quan hệ, vai xã hội, cách cư xử của bà cô và bé Hồng
Đọc lại đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều (tr. 97 – 98). Tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích. Nêu nhận xét về cách xưng hô, nói năng của Mã Giám Sinh và bà mối.
- Trong đoạn Mã Giám Sinh mua Kiều có các lời dẫn trực tiếp
+ Hỏi tên, rằng “Mã Giám Sinh”
Hỏi quê rằng: “Huyện Lâm Thanh cũng gần”
+ Rằng: “Mua ngọc đến Lam Kiều”
+ Mối rằng: “Giá đáng nghìn vàng
- Cách xưng hô, nói năng của Mã Giám Sinh cộc lốc, trịch thượng, sỗ sàng, vừa kiểu cách vừa giả tạo
+ Lời của mụ mối đưa đẩy, vòng vo, nhún nhường giả tạo, đúng là kẻ chuyên nghề mối lái
Đọc đoạn trích trang 41 SGK Ngữ văn 9 tập 1 và chú ý những từ in đậm rồi trả lời câu hỏi sau:
Các từ ngữ xưng hô trong đoạn trích trên được ai dùng và dùng với ai? Phân tích vị thế xã hội, thái độ, tính cách của từng nhân vật qua cách xưng hô của họ. Nhận xét sự thay đổi cách xưng hô của chị Dậu và giải thích lí do của sự thay đổi đó.
- Cách xưng hô trong đoạn văn thứ nhất thể hiện rõ cách biệt về địa vị, hoàn cảnh giữa
+ Chị Dậu: người dân thấp cổ bé họng, thiếu sưu nên phải hạ mình, nhịn nhục: xưng hô cháu, nhà cháu – ông
+ Cai lệ, người nhà lí trưởng trái lại cậy quyền thế nên hống hách, xưng hô ông - thằng kia, mày
Cuối cùng khi bị o ép, dồn đến đường cùng chị Dậu chuyển sang xưng tôi - ông, rồi bà - mày
→ Cách xưng hô thể hiện sự “tức nước- vỡ bờ”, sự tự vệ cần thiết để bảo vệ chồng của chị
Xử lí tình huống thể hiện cách làm chủ và kiểm soát mối quan hệ trên mạng xã hội của em.
Tham khảo
TH1: Nếu là M em sẽ nhắn tin từ chối và hủy kết bạn với người đó và đồng thời cảnh báo với mọi người về việc này.
TH2: Nếu là N em sẽ nói với các bạn về mục đích ban đầu thành lập của nhóm là để giải tỏa căng thẳng chứ không phải để chê cười bất cứ ai, do đó các bạn cần phải thay đổi nếu không thì mình sẽ không tiếp tục tham gia nhóm này nữa.
Em hãy nêu nhận xét về mối quan hệ giữu công cụ lao động và sự phát triển của xã hội ?
công cụ lao động càng tốt,năng xuất càng cao=>xã hội phân chia giàu nghèo
Quan sát bảng 20.1 (SGK trang 73), nhận xét tình hình dân cư, xã hội của vùng Đồng bằng sông Hồng so với cả nước.
- So với cả nước, Đồng bằng sông Hồng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số, tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn, thu nhập bình quân đầu người một thán , tỉ lệ dân thành thị thấp hơn; tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị, tỉ lệ người lớn biết chữ, tuổi thọ trung bình cao hơn.
- Nhìn chung, đây là vùng có trình độ phát triển dân cư, xã hội khá cao.
- So sánh mật độ dân số của ĐB sông Hồng với Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, cả nước?
- Nhận xét trình độ dân cư, xã hội của vùng ĐB sông Hồng?
- Nêu đặc điểm dân cư, xã hội của vùng?
- Nêu những thuận lợi, khó khăn về đặc điểm dân cư, xã hội đối với sự phát triển kinh tế, xã hội?
Tham khao:
Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao gấp 4,78 lần trung bình cả nước. gấp 10,3 lần Trung du miền núi Bắc Bộ và 14,6 lần Tây Nguyên.
Dân cư:
+ Vùng tập trung dân cư đông đúc với mật độ dân số cao nhất cả nước (1179 người/km2).
+ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp hơn mức trung bình cả nước (1,1% <1,4%) nhờ thực hiện tốt chính sách kế hoạch hóa gia đình.
- Xã hội:
+ Tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị cao, trên mức trung bình cả nước (9,3 > 7,4%).
+ Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn thấp hơn cả nước (26%<26,5%).
+ Thu nhập bình quân đầu người vẫn còn thấp (280,3 nghìn đồng < 295 nghìn đồng), cho thấy sự chênh lệch lớn về mức sống của các bộ phận dân cư.
+ Tỉ lệ người lớn biết chữ cao hơn cả nước (94,5% >90,3%), trình độ người dân thành thị cao.
+ Tuổi thọ trung bình cao hơn cả nước (73,7 năm > 70,9 năm).
+ Tỉ lệ dân thành thị vẫn còn thấp hơn mức trung bình cả nước (19,9% > 23,6%).
- Quy mô dân số: khoảng 11.5 triệu người, chiếm 14.4% dân số cả nước (năm 2002).
- Thành phần dân tộc: TDMNBB là địa bàn cư trú xen kẽ của nhiều dân tộc ít người:
+ Tây Bắc: Thái, Mường, Dao, Mông...
+ Đông Bắc: Tày, Nùng, Dao, Mông...
+ Người Kinh cư trú ở hầu hết các địa phương.
- Trình độ phát triển kinh tế của các dân tộc có sự chênh lệch:
+ Đồng bào dân tộc thiểu số có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm nghiệp gắn với địa hình đồi núi.
+ Trình độ dân cư, xã hội có sự chênh lệch giữa vùng Đông Bắc với Tây Bắc.
- Đặc điểm:
+ Đây là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người: Thái, Mường, Dao, Mông,... ở Tây Bắc; Tày, Nùng, Dao, Mông,... ở Đông Bắc. Người Việt (Kinh) cư trú ở hầu hết các địa phương.
+ Trình độ dân cư, xã hội có sự chênh lệch giữa Đông Bắc và Tây Bắc.
Đông Bắc có mật độ dân số cao gấp đôi Tây Bắc, nhưng tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số chỉ bằng khoảng một nửa Tây Bắc.
Các chỉ tiêu về GDP/người, tỉ lệ người lớn biết chữ, tuổi thọ trung bình, tỉ lệ dân số thành thị ở Đông Bắc đều cao hơn Tây Bắc.
Đời sống đồng bào các dân tộc bước đầu đã được cải thiện nhờ thành lựu của công cuộc Đổi mới.
- Thuận lợi:
+ Đồng bào các dân tộc có nhiều kinh nghiệm canh tác trên đất dốc, kết hợp sản xuất nông nghiệp với lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn, trồng cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả ôn đới và cận nhiệt.
+ Đa dạng về văn hoá.
- Khó khăn:
+ Trình độ văn hoá, kĩ thuật của người lao động còn hạn chế.
+ Đời sống người dân còn nhiều khó khăn.
em thử nhận xét về mối quan hệ giữa công cụ lao động và sự phát triển của xã hội ( bài tập 4b vở bài tập lịch sử 6 )
Dung cụ lao động được cải tiến làm cho kinh tế xã hội phát triển và gây nên, hình thành nhiều giai cấp tầng lớp khác.
Câu 17. Quan điểm nào sau đây KHÔNG phải ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải?
1 điểm
Góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển
Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội
Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp
Mang lại lợi ích cho bản thân mình
ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ
- Nêu được cách phát triển mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè.
- Nêu được cách làm chủ, kiểm soát mối quan hệ với bạn bè trong trường cũng như qua mạng xã hội.
- Liệt kê được cách phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô.
- Hợp tác được với bạn để thực hiện một hoạt động phát huy truyền thống nhà trường.
- Đánh giá được hiệu quả của hoạt động phát huy truyền thống nhà trường.
- Thực hiện được các hoạt động theo chủ đề của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
Mức độ em đạt được” Đạt/ Chưa đạt.