Tại sao trong hồ,ao,sông,biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều
Tại sao trong nước hồ, ao, sông, biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều?
Vì các phân tử không khí có thể nằm giữa khoảng cách của các phân tử nước. Đồng thời các phân tử không khí và các phân tử nước luôn chuyển động không ngừng nên dù nhẹ hơn, các phân tử không khí cũng không 'nổi lên' và thoát ra khỏi nước.
tại sao nước trong hồ, ao, sông, suối , biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều
Tham khảo :
Vì các phân tử không khí có thể nằm giữa khoảng cách của các phân tử nước. Đồng thời các phân tử không khí và các phân tử nước luôn chuyển động không ngừng nên dù nhẹ hơn, các phân tử không khí cũng không 'nổi lên' và thoát ra khỏi nước.
nhờ sự chuyển động không ngừng của các ng/tử,giữa chúng cũng có các khoảng cách nên các ng/tử không khí đã chuyển động và xen vào các khoảng cách giữa các ng/tử nước nên trong nước có không khí.
Tại sao trong nước ao, hồ, sông, biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều?
Do các phân tử không khí chuyển động hỗn loạn không ngừng về mọi phía, giữa các phân tử nước ao, hồ, sông, biển có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể đi vào nước (hiện tượng khuếch tán giữa nước và không khí).
Do các phân tử không khí chuyển động không ngừng về mọi phía.
Vì giữa các phân tử nước và không khí đều có khoảng cách và chúng chuyển chuyển động hỗn độn về mọi phía nên các phân tử không khí dễ dàng đan xen vào khoảng cách của phân tử nước làm nước trong ao hồ có chứa không khí
Câu 5: Tại sao trong nước hồ, ao, sông, biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều?
Vì các phân tử nước có các khoảng cách nên các phân tử nguyên tử không khí có thể nẳm trong các khoảng trống đó, và do các phân tử nguyên tử không khí chuyển động không ngừng nên cho dù có nhẹ hơn nước nhưng vẫn không nổi lên
Tại sao trong hồ, ao, sông, biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều
GIÚP VS
Vì các phân tử không khí có thể nằm giữa khoảng cách của các phân tử nước. Hơn nữa, các nguyên tử,phân tử chuyển động không ngừng về mọi phía, các phân tử khồn khí cũng không " nổi lên " và thoát ra khỏi nước.
~ Chúc cậu học tốt~
Câu 5. Giải thích hiện tượng: Quả bóng cso su hoặc quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần.
Câu 6. Tại sao trong nước ao, hồ, sông, biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều?
Câu 7. Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc đựng nước lạnh và một cốc đựng nước nóng. Hạt thuốc tím trong cốc nào tan nhanh hơn? Giải thích hiện tượng?
tham khảo
câu 5
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.
câu 6
Vì các phân tử không khí có thể nằm giữa khoảng cách của các phân tử nước. Hơn nữa, các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng về mọi phía nên dù nhẹ hơn, các phân tử không khí cũng không 'nổi lên' và thoát ra khỏi nước.
câu 7
- Hiện tượng xảy ra: Thuốc tím trong cốc nước nóng sẽ hòa tan nhanh hơn. - Giải thích: Trong cốc nước nóng, nhiệt độ cao hơn nên các phân tử nước và các phân tử thuốc tím chuyển động hỗn độn nhanh hơn. Kết quả là hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn
tham khảo
câu 5
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.
câu 6
Vì các phân tử không khí có thể nằm giữa khoảng cách của các phân tử nước. Hơn nữa, các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng về mọi phía nên dù nhẹ hơn, các phân tử không khí cũng không 'nổi lên' và thoát ra khỏi nước.
câu 7
- Hiện tượng xảy ra: Thuốc tím trong cốc nước nóng sẽ hòa tan nhanh hơn. - Giải thích: Trong cốc nước nóng, nhiệt độ cao hơn nên các phân tử nước và các phân tử thuốc tím chuyển động hỗn độn nhanh hơn. Kết quả là hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn
vì sao không khí nhẹ hơn nước rất nhiều nhưng trong nước lại có không khí
Vì các phân tử không khí có thể nằm giữa khoảng cách của các phân tử nước.
Đồng thời các phân tử không khí và các phân tử nước luôn chuyển động không ngừng nên dù nhẹ hơn, các phân tử không khí cũng không 'nổi lên' và thoát ra khỏi nước.
Câu 1. Tại sao hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh
Câu 2. Khi bơm xe thật căng, van vặn chặt. Nhưng để lâu ngày thì săm xe dã bị xẹp mặc dù nó không bị thủng. Hãy giải thích tại sao?
Câu 3. Tại sao nước ở ao, hồ, sông, biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều 1
Câu 1: Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh
=> Ta hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh vì: Nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn.
Câu 2:
Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần.
Câu 3:
Do các phân tử không khí chuyển động hỗn loạn không ngừng về mọi phía, giữa các phân tử nước ao, hồ, sông, biển có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể đi vào nước (hiện tượng khuếch tán giữa nước và không khí).
Bài 1: Tại sao khi ta thả 1 ít đường vào cốc nc rồi khuấy đều, đường tan trong nc và nc có vị ngọt?
bài 2: Tại sao săm xe đạp bơm căng, mặc dù van đã đóng kín nhưng sau 1 thời gian săm vẫn bị sẹp?
bài 3: Tại sao nc trong ao,hồ,sông,suối lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nc?
c1.Khi cho đường vào nước và khuấy lên thì những phân tử đường bị bứt khỏi liên kết, các phân tử đường sẽ len vào khoảng cách giữa các phân tử nước, khi uống dung dịch ấy ta sẽ uống được cả nước và đường nên sẽ có vị ngọt.
c2.Vì giữa các phân tử của chất làm xăm xe có khoảng cách nên không khí có thể thoát qua đó ra ngoài. Vì giữa các phân tử của chất làm xăm xe có khoảng cách nên không khí có thể thoát qua đó ra ngoài.
c3.Vì các phân tử không khí có thể nằm giữa khoảng cách của các phân tử nước.