cô chủ nhỏ lúc nào cũng dùng tôi để đựng nước uống
vị ngữ:
chủ ngữ
Dòng nào nêu đúng bộ phận chủ ngữ của câu sau?
a. Cô chủ
b. Cô chủ nhỏ
c. Cô chủ nhỏ lúc nào
d. Cô chủ nhỏ lúc nào cũng dùng tôi
A. Cô chủ
B. Cô chủ nhỏ
C. Cô chủ nhỏ lúc nào cũng dùng tôi
Chủ ngữ trong câu “Cũng như tôi, những cô cậu học trò bỡ ngỡ đứng nép sau người thân, chỉ dám đi từng nước nhẹ.” là:
A. Cũng như tôi, những cô cậu học trò bỡ ngỡ
B. Cũng như tôi, những cô cậu học trò
C. Cũng như tôi,
D. Những cô cậu học trò
người mặc áo dài tím là cô giáo chủ nhiệm của lớp em: có chủ ngữ là?
Vì lòng thương,mẹ tôi đã hiến máu cứu họ :chủ ngữ là?
Quen được nuôi chiều từ nhỏ,noc không ci ai ra gì:chủ ngữ là?
Nước chiều dâng nhanh,phút chôc đã ngập tấm bia lúc trời chạng vạng tối:chủ ngữ là?
Người mặc áo dài màu tím
Mẹ tôi
nó
Nước triều
Tìm trạng ngữ là cụm chủ vị trong những câu dưới đây. Chỉ ra các kết từ được dùng để nối trạng ngữ với vị ngữ.
a. Tôi cũng đỡ phần nào áy náy vì chắc Trũi được vô sự. (Tô Hoài)
b. Dù có vấp phải cái gì, ta cũng không ngại vì tàu đang đỗ ở chỗ nước trong. (Véc – nơ)
c. Khi ấy, nhất thiết hai đô phải dừng trận đấu để cụ cầm chầu phân xử theo đúng luật lệ của vật dân tộc (Phí Trường Giang)
a.
Trạng ngữ là cụm chủ vị: chắc Trũi được vô sự
Kết từ: vì
b.
Trạng ngữ là cụm chủ vị: tàu đang đỗ ở chỗ nước trong.
Kết từ: vì
c.
Trạng ngữ là cụm chủ vị: cụ cầm chầu phân xử theo đúng luật lệ của vật dân tộc.
Kết từ: để.
trong đoạn văn sau,câu nào là câu kể Ai làm gì ? Hãy xác định vị ngữ của những câu đó và nêu ý nghĩa của vị ngữ .
Hồi còn bé , lúc tôi bốn hay năm tuổi gì đó , tôi rất thích vẽ .Tôi vẽ đầy ra tường , đầy ra cửa sổ . Bố còn mua riêng cho tôi một cái bảng chỉ để vẽ nhưng tôi lại thích vẽ la liệt vào vở thôi.Một lần,tôi tóm được một hộp phấn đựng đầy nhũng viên bi tròn tròn ,nho nhỏ mà mẹ không dùng đến ( mẹ tôi là cô giáo mà.)Lại còn một quyển sổ to đùng nữa chứ . Thế là tôi bắt đầu vẽ , tôi vẽ một cách say sưa.
mọi người giải nhanh cho mk nhé mk sẽ kết bạn với người giúp mk được không
1) Tôi vẽ đầy ra đường , đầy ra cửa sổ
chủ ngữ : Tôi
vị ngữ : vẽ đầy ra đường , đầy ra cửa sổ
ý nghĩa : thông báo hành động,sự việc chủ ngữ gây ra
#Học-tốt
Em hãy đọc thầm bài văn sau:
HÌNH DÁNG CỦA NƯỚC
Màn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ còn nghe thấy tiếng tí tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ.
- Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ? Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng, Cốc Nhỏ nhanh nhảu:
- Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à? Bát Sứ không đồng tình, ngúng nguẩy:
- Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước có hình giống một chiếc bát. Mọi người vẫn đựng nước canh trong những chiếc bát mà.
Chai Nhựa gần đấy cũng không chịu thua:
- Nước có hình dáng giống tôi. Cô chủ nhỏ lúc nào chẳng dùng tôi để đựng nước uống.
Cuộc tranh cãi ngày càng gay gắt. Bác Tủ Gỗ lúc này mới lên tiếng:
- Các cháu đừng cãi nhau nữa. Nước không có hình dạng cố định. Trong tự nhiên nước tồn tại ba thể: rắn, lỏng, khí. Ở thể rắn nước tồn tại dưới dạng băng. Ở thể khí nước tồn tại ở dạng hơi nước và nước chúng ta sử dụng hàng ngày để sinh hoạt là thể lỏng.
Tất cả mọi người lắng nghe chăm chú và nhìn nhau gật gù:
- Ô! Hóa ra là như vậy. Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ.
Lê Ngọc Huyền
Em trả lời mỗi câu hỏi, làm mỗi bài tập theo một trong hai cách sau:
- Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng .
- Viết ý kiến của em vào chỗ trống.
Côc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ tranh cãi nhau về điều gì?
A. Tác dụng của nước.
B. Hình dáng của nước.
C. Mùi vị của nước.
D. Màu sắc của nước
xác định chủ ngữ vị ngữ trạng ngữ trong câu sau mỗi buổi chiều, khi những tia nắng chói chang tắt dần cũng là lúc tụi trẻ chúng tôi ùa ra cánh đồng, tung lên trời những cánh diều nhỏ
Xác định trạng ngữ và cho biết ý nghĩa của trạng ngữ trong các trường hợp sau:
a) Lúc ở nhà, mẹ cũng là cô giáo. Khi đến trường cô giáo như mẹ hiền
b) Tôi cố gắng học tập để vui lòng cha mẹ
c) Trên con đường làng quen thuộc, mỗi khi đi học về, tôi đều nghe tiếng chim hót rất vui
a)Trạng ngữ:Lúc ở nhà,khi đến trường
-Ý nghĩa của trạng ngữ:Bổ sung về mặt thời gian
b)Trạng ngữ:Để vui lòng cha mẹ
-Ý nghĩa của trạng ngữ:Bổ sung về mục đích
c)Trạng ngữ:Trên con đường làng quen thuộc,mỗi khi đi học về
-Ý nghĩa của trạng ngữ:Bổ sung về không gian,thời gian