b. Cậu không chỉ cho mình những hạt kê ngon lành này mà cậu còn cho mình một bài học quý về tình bạn. (biểu thị quan hệ……………………………………….)
c. Mặt dù khuôn mặt của bà tôi đã có nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt ấy hình như vẫn tươi trẻ. (biểu thị quan hệ………………………………………………)
d.Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. (biểu thị quan hệ…………………….)
e. Dù cô giáo đã nhắc nhở mà cậu ấy vẫn mất trật tự. (biểu thị quan hệ………………………………)
giúp tớ đi ạ
Câu nào có 2 đại từ dùng để xưng hô, một đại từ dùng để thay thế:
A. Cậu đi đâu, tớ đi với cậu. B. Cậu thích thơ, tớ cũng vậy.
C. Cậu đi đâu mà tớ không thấy cậu? D. Nga là một người tốt, ai cũng yêu quý cô ấy.
Đong vai là cậu học trò được nhận kính trong bài văn trên , em hứa với cô giáo điều gì sau khi được nhận món quà
Bài 4: Gạch dưới các đại từ có trong câu văn sau:
a) Nó không còn là hồ nước nữa, nó là cái giếng không đáy, ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất.
b) Cô nhìn tôi như một người cho.
c) Nam ơi! Cậu được mấy điểm?
- Tớ được 10 điểm. Còn bạn?
- Tớ cũng vậy?
Bài 3: Gạch chân các tính từ trong câu văn “Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị loại ra khỏi dàn đồng ca của trường”
Các bạn giúp mik với nhé!
Chọn quan hệ từ trong ngoặc đơn , rồi điền vào từng chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp. { cho , với , và , của , như}
a} Cây pơ-mu đầu dốc ... một người lính đứng canh....... làng bản
b} Cô giáo ...... chúng tôi là một người rất thương học trò
c} Các anh đã hoàn thành nhiệm vụ....... tất cả trí tuệ....... sức lực của mình
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :
« Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này. »
Các câu trong đoạn văn được liên kết với nhau bằng mấy cách ? Đó là những cách nào ?
Cô giáo mới làm chúng tôi khá bỡ ngỡ nhưng sự thân thiện, cởi mở, dịu dàng của cô đã khiến không khí lớp ngay sau đó trở nên thật ấm áp.
Đến khi tiếng loa từ chiếc ô tô nhỏ dần, tôi mới sực tỉnh và nhớ ra sắp đến giờ học.
Tôi bị cách chức tổ trưởng, còn người nhận chức danh ấy thay tôi lại là Nghi.
Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của các câu sau
đọc hai câu thơ sau và trả lời câu hỏi “ Lúc ở nhà , mẹ cũng là cô giáo. Khi đến trường, cô giáo như mẹ hiền”. a-Chỉ ra hình ảnh so sánh có trong câu thơ trên? b-qua phép so sánh trên, em có cảm nhận gì về vai trò của mẹ và cô đối với tuổi thơ mỗi người?
đọc hai câu thơ sau và trả lời câu hỏi “ Lúc ở nhà , mẹ cũng là cô giáo. Khi đến trường, cô giáo như mẹ hiền”. a-Chỉ ra hình ảnh so sánh có trong câu thơ trên? b-qua phép so sánh trên, em có cảm nhận gì về vai trò của mẹ và cô đối với tuổi thơ mỗi người?