Tìm \(n\in N\)để \(C=n^3-6n^2+9n-2\in P\)
tìm \(n\in N\)để \(P=n^3-6n^2+9n-2\)là số nguyên tố
Tìm số nguyên tố n để A=n3-6n2+9n-2 là số nguyên tố
Tìm số tự nhiên n để \(A=n^3-6n^2+9n-2\)là số nguyên tố.
\(A=n^3-6n^2+9n-2=n\left(n^2-6n+9\right)-2=n\left(n-3\right)^2-2\)
Vì một trong các thừa số \(n\) và \(\left(n-3\right)^2\) là số chẵn cho nên \(n\left(n-3\right)^2⋮2\forall n\in N\)
\(\Rightarrow n\left(n-3\right)^2-2⋮2\forall n\in N\) (số chẵn trừ đi số chẵn bằng số chẵn)
\(\Rightarrow A⋮2\forall n\in N\)
Mà 2 là số nguyên tố duy nhất mà chia hết cho 2
\(\Rightarrow n^3-6n^2+9n-2=2\)
\(\Leftrightarrow n^3-6n^2+9n-4=0\)
Giải phương trình trên ta được \(n\in\left\{1;4\right\}\) (đều thoả mãn điều kiện \(n\in N\))
Vậy với \(n\in\left\{1;4\right\}\)thì \(A=n^3-6n^2+9n-2\) là số nguyên tố.
Tìm số tự nhiên n để giá trị biểu thức A = n3 - 6n2 + 9n - 2 là một số nguyên
a/CMR A=\(7^{4n}-1⋮5\)với mọi n\(\in N\)
b/\(CMR:B=n^4+6n^3+11n^2+6n⋮24\)với mọi \(n\in N\)
c/tìm \(x\in Z\)để \(|x-2011|-2=x-2012\)
Tìm n thuộc N để A = n3-6n2+9n-1la2 số nguyên tố
a)Tìm số nguyên n sao cho (9n+5) chia hết cho (6n+1)
b)Tìm các số nguyên n để n-2 là ước của 3n+5
Tìm số tự nhiên n để A = n3 -6n2+9n-2 là số nguyên tố
Ta có:
\(A=n^3-6n^2+9n-2\)
\(A=n^3-2n^2-4n^2+8n+n-2\)
\(A=n^2\left(n-2\right)-4n\left(n-2\right)+\left(n-2\right)\)
\(A=\left(n-2\right)\left(n^2-4n+1\right)\)
Để A là số nguyên tố
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n-2=1\\n^2-4n+1=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=3\\n^2-4n=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=3\\n\left(n-4\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=3\\n=0\\n=4\end{matrix}\right.\)
Các phân số viết đc dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn.
A= \(\dfrac{3n^2+6n}{24n}\)
B= \(\dfrac{3n+2}{9n}\)
( n \(\in\)N *)
\(A=\dfrac{3n^2+6n}{24n}\)
\(A=\dfrac{n\left(3n+6\right)}{24n}\)
\(A=\dfrac{3n+6}{24}\)
Xét \(24=2^3.3\) nên:
+ Nếu \(n⋮3\) thì A viết đc dưới dạng số thập phân hữu hạn.
+ Nếu \(n⋮̸3\) thì A viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
(Còn B làm tương tự như A)
A = \(\dfrac{3n^2+6n}{24n}=\dfrac{3n\left(n+2\right)}{24n}=\dfrac{n+2}{8}\)
mẫu của phân số này là 8 = 23 nên A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
B = \(\dfrac{3n+2}{9n}\) có tử 3n + 2 không chia hết cho 3, mẫu 9n ⋮ 3 nên khi rút gọn đến tối giản, mẫu vẫn có ước là 3. Do đó B viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn