Những câu hỏi liên quan
Lê Thúy Vy
Xem chi tiết
Phạm Thị Thúy Phượng
20 tháng 5 2021 lúc 17:29

x4+x3+x+1 = x3. (x+1) + (x+1) = (x3 + 1)(x+1) = (x+1)2.(x2 - x +1) = 0

=> x + 1 = 0 => x = -1

Vì x2 - x + 1 = (x2 - 2.x .1/2 + 1/4) + 3/4 = (x - 1/2)2 + 3/4 >0 + 3/4 = 3/4

Vậy đa thức trên có nghiệm là x = -1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bảo Tú Lê Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Triệu
17 tháng 4 2017 lúc 11:37

\(x^2+3x+5=0\)

\(\Rightarrow x^2+2.x.\frac{3}{2}+\left(\frac{3}{2}\right)^2-\frac{9}{4}+5=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+2.x.\frac{3}{2}+\frac{9}{4}\right)+\frac{11}{4}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{3}{2}\right)^2=-\frac{11}{4}\)(vô lý)(vì số bình phương luôn lớn hơn 0)

VẬY ĐA THỨC TRÊN VÔ NGHIỆM

Vậy là xong rùi, nhớ

Bình luận (0)
Aquarius_Love
16 tháng 4 2017 lúc 20:01

tk ủng hộ mk nha mọi người ai tk mk mk tk lại 3 tk

Bình luận (0)
chuhữudũng
16 tháng 4 2017 lúc 20:08

mk nghĩ đề bài sai thì phải 

Bình luận (0)
Phương Hà
Xem chi tiết
Minh Nhân
30 tháng 6 2021 lúc 14:53

\(a.\)

\(f\left(x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

\(b.\)

\(g\left(x\right)=2x-4+x^2-x+6\)

\(g\left(x\right)=x^2+x+2=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}\ge\dfrac{7}{4}\)

PTVN 

Bình luận (0)
Ngoc An Pham
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Duy Bảo
10 tháng 4 2017 lúc 18:47

đa thức trên không có nghiệm vì

với mọi x=a ( dương) thì 2a^4+3a+1 luôn luôn > 0

Bình luận (0)
ffffffff
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 20:06

\(\dfrac{f\left(x\right)}{2x+1}=\dfrac{\left(2x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}{2x+1}=x^2-x+1\)

Bình luận (1)
Nhật Văn
13 tháng 7 2023 lúc 20:09

Chọn C:  

\(\dfrac{\left(2x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}{2x+1}=x^2-x+1\)

Bình luận (0)
Hana Huyền Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Phương
4 tháng 5 2019 lúc 15:49

hình như mấy bn ấy làm sai thì phải ( Chỉ là ý kiến của riêng mik ths , ko có ý xúc phạm đâu )

Bình luận (2)
Nguyễn Mai Phương
4 tháng 5 2019 lúc 15:58

theo mik nghĩ thì phải là :

Đặt f(x) = 0

⇔ x2 - x - x + 2 = 0

⇔ x2 - x - x + 1 + 1 = 0

⇔ x ( x - 1 ) - ( x - 1 ) = 0 - 1 = -1

⇔ ( x - 1 ) ( x - 1 ) = -1

⇔ ( x - 1 )2 = -1

Ta thấy : ( x - 1 )2 ≥ 0 ∀ x

⇒ Đa thức f(x) vô nghiệm

Bình luận (4)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 3 2017 lúc 13:05

Thay x = -1; x = 5 vào đa thức f(x) = x2 – 4x – 5, ta có:

f(-1) = (-1)2 – 4.(-1) – 5 = 1 + 4 – 5 = 0

f(5) = 52 – 4.5 – 5 = 25 – 20 – 5 = 0

Vậy x = -1 và x = 5 là các nghiệm của đa thức f(x) = x2 – 4x – 5

Bình luận (0)
Ayanokoji Kiyotaka
Xem chi tiết
Kamitarana
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
1 tháng 4 2018 lúc 13:05

Thay x = -1; x = 5 vào đa thức f(x) = x2 – 4x – 5, ta có:

f(-1) = (-1)2 – 4.(-1) – 5 = 1 + 4 – 5 = 0

f(5) = 52 – 4.5 – 5 = 25 – 20 – 5 = 0

Vậy x = -1 và x = 5 là các nghiệm của đa thức f(x) = x2 – 4x – 5

Bình luận (0)
Hoàng Phú Huy
1 tháng 4 2018 lúc 13:29

Thay x = -1; x = 5 vào đa thức f(x) = x2 – 4x – 5, ta có:

f(-1) = (-1)2 – 4.(-1) – 5 = 1 + 4 – 5 = 0

f(5) = 52 – 4.5 – 5 = 25 – 20 – 5 = 0

Vậy x = -1 và x = 5 là các nghiệm của đa thức f(x) = x2 – 4x – 5

Bình luận (0)