vì sao cư dan văn lang âu lạc phải thờ cúng tổ tiên
Đâu không phải là tục thờ cúng của người Văn Lang, Âu lạc?
A. Thờ cúng tổ tiên
B. thờ thần sông, thần núi. thần mặt trời
C. người chết trong thạp mộ
D. thờ khổng tử
Đâu không phải một hoạt động tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc?
A. Tổ chức các lễ hội mùa.
B. Có tục thờ cúng tổ tiên.
C. Sáng tác thơ ca, truyện ngắn.
D. Có tục chôn cất người chết.
Câu 1.Qua đó,em được những hiểu biết gì về phong tục thờ cúng của cư dân Văn Lang Âu Lạc?
Câu 2.Giải thích vì sao chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa nền văn hóa?
Những nét chính về đời sống vật chất
– tinh thần….
* Đời sống vật chất:
- Cư dân Văn Lang
– Âu Lạc có nền kinh tế nông nghiệp đa dạng, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đồng thau và có một ít đồ sắt.
- Nguồn lương thực chính của họ là gạo nếp, gạo tẻ, ngoài ra cong có các loại khoai, sắn. Thức ăn gồm các loại rau củ, cá, chăn nuôi…
- Đồ dùng gia đình có nhiều loại như nồi, bát, chậu… bằng gốm và đồng thau…
- Cư dân Văn Lang
– Âu Lạc ở nhà sàn, sinh hoạt rất giản dị, thích ứng với thiên nhiên.
* Đời sống tinh thần: - Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, thờ cúng những người có công với làng với nước.
- Có nhiều phong tục như cưới xin, ma chay, làm bánh chưng bánh giày, nhuộm răng, ăn trầu…và có nhiều lễ hội. b
* Những phong tục tập quán còn lưu giữ đến ngày nay….như thờ cúng tổ tiên và các vị anh hùng có công với làng với nước; tục làm bánh trưng
bánh giày, ăn trầu, nhuộm răng và tổ chức các lễ hội…
Nhà nước phong kiến phương Bắc lại đồng hóa nhân ta vì chúng muốn biến nước ta thành lãnh thổ của chúng, biến nhân dân thành nô lệ của Trung Quốc, xoá bỏ quốc hiệu nước ta trên bản đồ thế giới.
Tham khảo chúc bạn học tốt!!
mời tk:
Những nét chính về đời sống vật chất
– tinh thần….
* Đời sống vật chất:
- Cư dân Văn Lang
– Âu Lạc có nền kinh tế nông nghiệp đa dạng, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đồng thau và có một ít đồ sắt.
- Nguồn lương thực chính của họ là gạo nếp, gạo tẻ, ngoài ra cong có các loại khoai, sắn. Thức ăn gồm các loại rau củ, cá, chăn nuôi…
- Đồ dùng gia đình có nhiều loại như nồi, bát, chậu… bằng gốm và đồng thau…
- Cư dân Văn Lang
– Âu Lạc ở nhà sàn, sinh hoạt rất giản dị, thích ứng với thiên nhiên.
* Đời sống tinh thần: - Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, thờ cúng những người có công với làng với nước.
- Có nhiều phong tục như cưới xin, ma chay, làm bánh chưng bánh giày, nhuộm răng, ăn trầu…và có nhiều lễ hội. b
* Những phong tục tập quán còn lưu giữ đến ngày nay….như thờ cúng tổ tiên và các vị anh hùng có công với làng với nước; tục làm bánh trưng
bánh giày, ăn trầu, nhuộm răng và tổ chức các lễ hội…
Nhà nước phong kiến phương Bắc lại đồng hóa nhân ta vì chúng muốn biến nước ta thành lãnh thổ của chúng, biến nhân dân thành nô lệ của Trung Quốc, xoá bỏ quốc hiệu nước ta trên bản đồ thế giới.
Giúp em với ạ
64. Nét nổi bật trong tín ngưỡng của cư dân Văn Lang, Âu Lạc là
A. thờ cúng các lực lượng tự nhiên B. thường xuyên tổ chức lễ hội lớn.
C. có tục nhuộm răng, ăn trầu. D. có tục hỏa táng người chết.
65. Người Văn Lang, Âu Lạc tạo ra vải may váy, áo.. từ nghề
A. trồng dâu nuôi tằm. B. trồng khoai đậu. C. trồng lúa nước. D. trồng hoa màu.
66. Đặc điểm đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc là
A. chịu ảnh hưởng từ tôn giáo. B. phụ thuộc hoàn toàn với tự nhiên.
C. giản dị, hoà hợp với tự nhiên. D. chịu ảnh hưởng từ Trung Quốc.
67. Ý nào sau đây không phản ánh đúng đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc?
A. Lúa gạo là lương thực chính. B. Ở nhà sàn, nhuộn răng đen, ăn trầu.
C. Thờ cúng tổ tiên và sùng bái tự nhiên. D. Sáng tạo ra chữ viết riêng trên cơ sở chữ Phạn.
68. Đâu không phải phong tục của người Văn Lang, Âu Lạc?
A. Làm bánh bao. B. Nhuộm răng đen. C. Xăm mình. D. Ăn trầu cau.
64. Nét nổi bật trong tín ngưỡng của cư dân Văn Lang, Âu Lạc là
A. thờ cúng các lực lượng tự nhiên B. thường xuyên tổ chức lễ hội lớn.
C. có tục nhuộm răng, ăn trầu. D. có tục hỏa táng người chết.
65. Người Văn Lang, Âu Lạc tạo ra vải may váy, áo.. từ nghề
A. trồng dâu nuôi tằm. B. trồng khoai đậu. C. trồng lúa nước. D. trồng hoa màu.
66. Đặc điểm đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc là
A. chịu ảnh hưởng từ tôn giáo. B. phụ thuộc hoàn toàn với tự nhiên.
C. giản dị, hoà hợp với tự nhiên. D. chịu ảnh hưởng từ Trung Quốc.
67. Ý nào sau đây không phản ánh đúng đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc?
A. Lúa gạo là lương thực chính. B. Ở nhà sàn, nhuộn răng đen, ăn trầu.
C. Thờ cúng tổ tiên và sùng bái tự nhiên. D. Sáng tạo ra chữ viết riêng trên cơ sở chữ Phạn.
68. Đâu không phải phong tục của người Văn Lang, Âu Lạc?
A. Làm bánh bao. B. Nhuộm răng đen. C. Xăm mình. D. Ăn trầu cau
Qua Đó , em có được những hiểu biết gì về phong tục thời cúng tổ tiên của cư dân Vân lang, Âu lạc
THAM KHẢO :
Những nét chính về đời sống vật chất
– tinh thần….
* Đời sống vật chất:
- Cư dân Văn Lang
– Âu Lạc có nền kinh tế nông nghiệp đa dạng, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đồng thau và có một ít đồ sắt.
- Nguồn lương thực chính của họ là gạo nếp, gạo tẻ, ngoài ra cong có các loại khoai, sắn. Thức ăn gồm các loại rau củ, cá, chăn nuôi…
- Đồ dùng gia đình có nhiều loại như nồi, bát, chậu… bằng gốm và đồng thau…
- Cư dân Văn Lang
– Âu Lạc ở nhà sàn, sinh hoạt rất giản dị, thích ứng với thiên nhiên.
* Đời sống tinh thần: - Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, thờ cúng những người có công với làng với nước.
- Có nhiều phong tục như cưới xin, ma chay, làm bánh chưng bánh giày, nhuộm răng, ăn trầu…và có nhiều lễ hội. b
* Những phong tục tập quán còn lưu giữ đến ngày nay….như thờ cúng tổ tiên và các vị anh hùng có công với làng với nước; tục làm bánh trưng
bánh giày, ăn trầu, nhuộm răng và tổ chức các lễ hội…
Nhà nước phong kiến phương Bắc lại đồng hóa nhân ta vì chúng muốn biến nước ta thành lãnh thổ của chúng, biến nhân dân thành nô lệ của Trung Quốc, xoá bỏ quốc hiệu nước ta trên bản đồ thế giới.
Tín ngưỡng, phong tục, lễ hội nào thời Văn Lang, Âu Lạc không còn được duy trì và phát triển đến ngày nay?
A.
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ các lực lượng tự nhiên.
B.Xăm mình tránh thủy quái.
C.Lễ hội ngày mùa, đấu vật, đua thuyền.
D.Tục gói bánh chứng, làm bánh giày, ăn trầu.
Tín ngưỡng, phong tục, lễ hội nào thời Văn Lang, Âu Lạc không còn được duy trì và phát triển đến ngày nay?
A.Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ các lực lượng tự nhiên.
B.Xăm mình tránh thủy quái.
C.Lễ hội ngày mùa, đấu vật, đua thuyền.
D.Tục gói bánh chứng, làm bánh giày, ăn trầu.
Đáp án : B
Qua Đó , em có được những hiểu biết gì về phong tục thời cúng tổ tiên của cư dân Vân lang, Âu lạc?
ai đó giúp mik với
THAM KHẢO :
Những nét chính về đời sống vật chất
– tinh thần….
* Đời sống vật chất:
- Cư dân Văn Lang
– Âu Lạc có nền kinh tế nông nghiệp đa dạng, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đồng thau và có một ít đồ sắt.
- Nguồn lương thực chính của họ là gạo nếp, gạo tẻ, ngoài ra cong có các loại khoai, sắn. Thức ăn gồm các loại rau củ, cá, chăn nuôi…
- Đồ dùng gia đình có nhiều loại như nồi, bát, chậu… bằng gốm và đồng thau…
- Cư dân Văn Lang
– Âu Lạc ở nhà sàn, sinh hoạt rất giản dị, thích ứng với thiên nhiên.
* Đời sống tinh thần: - Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, thờ cúng những người có công với làng với nước.
- Có nhiều phong tục như cưới xin, ma chay, làm bánh chưng bánh giày, nhuộm răng, ăn trầu…và có nhiều lễ hội. b
* Những phong tục tập quán còn lưu giữ đến ngày nay….như thờ cúng tổ tiên và các vị anh hùng có công với làng với nước; tục làm bánh trưng
bánh giày, ăn trầu, nhuộm răng và tổ chức các lễ hội…
Nhà nước phong kiến phương Bắc lại đồng hóa nhân ta vì chúng muốn biến nước ta thành lãnh thổ của chúng, biến nhân dân thành nô lệ của Trung Quốc, xoá bỏ quốc hiệu nước ta trên bản đồ thế giới.
Tín ngưỡng phổ biến của cư dân Văn Lang - Âu Lạc là:
A. Thờ nhân thần
B. Thờ đa thần
C. Thờ thần tự nhiên
D. Thờ linh vật
Trong ngày lễ hội, cư dân Văn Lang Âu Lạc không tổ chức hoạt động nào sau ? vì sao?
A. Đấu vật
B. Nhảy múa
C. Đua thuyền
D. Rước nước Giải thích nx ạ
tham khảo
Những tín ngưỡng, phong tục. lễ hội từ thời Văn Lang, Âu Lạc vẫn tiếp tục duy trì và phát triển đến ngày nay là: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thầu, các lực lượng thiên nhiên,…; tục gói bánh chưng, làm bánh giầy, ăn trầu, các lễ hội: ngày mùa, đấu vật, đua thuyền….
tk
Những tín ngưỡng, phong tục. lễ hội từ thời Văn Lang, Âu Lạc vẫn tiếp tục duy trì và phát triển đến ngày nay là: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thầu, các lực lượng thiên nhiên,…; tục gói bánh chưng, làm bánh giầy, ăn trầu, các lễ hội: ngày mùa, đấu vật, đua thuyền….
vậy chon C