Bài 3: Phân biệt các chất khí không màu sau:
a) CH4, H2S, C2H4 b) CH4, CO2, C2H2
trình bày phương pháp hóa học đễ phân biệt 3 chất khí không màu :
a, C2H2 , CH4 , CO2 b, C2H4 , CH4 , Cl2
a.
Dẫn lần lượt các khí qua dung dịch Ca(OH)2 dư :
- Kết tủa trắng : CO2
Hai khí còn lại sục vào dung dịch Br2 :
- Mất màu : C2H2
- Không HT : CH4
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
b.
Cho các khí lần lượt qua quỳ tím ẩm :
- Hóa đỏ , sau đó mất màu : Cl2
Các khí còn lại sục vào dd Br2 dư :
- Mất màu : C2H4
- Không HT : CH4
\(Cl_2+H_2O\leftrightarrow HCl+HClO\)
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
Cho các khí không màu sau: CH4; SO2; CO2; C2H4; C2H2; H2S. Số chất khí có khả năng làm mất màu dung dịch Br2 là:
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Chọn B
Các chất thỏa mãn : SO2 ; C2H4 ; C2H2 ; H2S
Nhận biết, phân biệt các hợp chất hữu cơ.
a. CH4, CO2, C2H4, C2H2
b. CH4, C2H2, O2và CO2
c. C2H2, CH4, C2H4, SO2, CO2
a, - Dẫn từng khí qua Ca(OH)2 dư.
+ Có tủa trắng: CO2
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
+ Không hiện tượng: CH4, C2H4, C2H2. (1)
- Dẫn khí nhóm (1) qua dd AgNO3/NH3.
+ Xuất hiện tủa vàng: C2H2.
PT: \(C_2H_2+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow Ag_2C_2+2NH_4NO_3\)
+ Không hiện tượng: CH4, C2H4. (2)
- Dẫn khí nhóm (2) qua dd brom dư.
+ Dd nhạt màu dần: C2H4.
PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
+ Không hiện tượng: CH4.
b, - Dẫn từng khí qua dd Ca(OH)2
+ Xuất hiện tủa trắng: CO2
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
+ Không hiện tượng: CH4, C2H2 và O2. (1)
- Dẫn khí nhóm (1) qua dd AgNO3/NH3.
+ Có tủa vàng: C2H2.
PT: \(C_2H_2+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow Ag_2C_2+2NH_4NO_3\)
+ Không hiện tượng: CH4 và O2. (2)
- Cho tàn đóm đỏ vào 2 khí nhóm (2)
+ Que đóm bùng cháy: O2.
+ Không hiện tượng: CH4.
c, - Dẫn từng khí qua dd Ca(OH)2.
+ Có tủa trắng: SO2, CO2 (1)
PT: \(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
+ Không hiện tượng: C2H2, CH4 và C2H4. (2)
- Dẫn khí nhóm (1) qua dd nước brom dư.
+ Dd nhạt màu dần: SO2
PT: \(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow2HBr+H_2SO_4\)
+ Không hiện tượng: CO2.
- Dẫn khí nhóm (2) qua dd AgNO3/NH3
+ Có tủa vàng: C2H2.
PT: \(C_2H_2+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow Ag_2C_2+2NH_4NO_3\)
+ Không hiện tượng: CH4, C2H4 (3)
- Dẫn khí nhóm (3) qua dd brom dư.
+ Dd nhạt màu dần: C2H4
PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
+ Không hiện tượng: CH4.
Cho các khí không màu sau: C H 4 , S O 2 , C 2 H 4 , C 2 H 2 , H 2 S . Số chất khí có khả năng làm mất màu dung dịch B r 2 là:
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Chọn đáp án A
Các chất thỏa mãn:
S O 2 , C 2 H 4 , C 2 H 2 , H 2 S
Để phân biệt các khí sau: CO2, CH4, C2H4, C2H2 cần dùng các hóa chất:
A. dung dịch Ca(OH)2, dung dịch Br2, dung dịch HCl.
B. dung dịch Ca(OH)2, dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch Br2.
C. dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch NaOH, dung dịch Br2.
D. dung dịch Br2, dung dịch Ca(OH)2, dung dịch Cu(OH)2/OH-.
Chọn B.
Dùng dung dịch Ca(OH)2 nhận CO2 (xuất hiện kết tủa trắng), dung dịch AgNO3/NH3 nhận C2H2 (xuất hiện kết tủa vàng), dung dịch Br2 nhận C2H4 (mất màu dung dịch brom), còn lại là CH4.
Nêu phương pháp phân biệt các bình đựng riêng biệt các chất khí sau : CO2,SO2,C2H2,C2H4,CH4
C2H2, CH4, C2H4, SO2, CO2
- Trích các khí trên thành những mẫu thử nhỏ
.
- Dẫn lần lượt các khí trên qua bình đựng dung dich nước vôi trong
+ 2 mẫu thử làm vẩn đục nước vôi trong là SO2 và CO2.(Nhóm I )
CO2+Ca(OH)2−−−>CaCO3+H2O
SO2+CaOH)2−−−>CaSO3+H2O
+ Các mẫu thử còn lại không có hiện tượng là C2H2, CH4, C2H4 (Nhóm II )
.
- Cho hai mẫu thử ở Nhóm I qua bình đựng dung dich nước Brom,
+ Mẫu thử nào làm nhạt màu nước Brom là SO2
SO2+Br2+2H2O−−−>H2SO4+2HBr
+ Mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì là CO2.
.
- Cho ba mẫu thử còn lại ở Nhóm II qua bình đựng dung dich nước Brom,
+ 2 mẫu thử làm nhạt màu dung dich Brom là C2H2 và C2H4
C2H2+2Br2−−−>C2H2Br4
C2H4+Br2−−−>C2H4Br2
+ Mẫu thử nào không có hiện tượng gì là CH4
.
- Tiếp tục dẫn hai mẫu thử còn lại lần lượt qua bình đựng dung dich AgNO3 trong môi trường NH3
+ Mẫu thử nào thấy xuất hiện kết tủa vàng là C2H2
C2H2+2AgNO3+2NH3−to−>C2Ag2+2NH4NO3
+ Mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì là C2H4
⇒⇒Ta đã nhận ra được các chất trên.
Cho các khí không màu sau: CH4; SO2; CO2; C2H4; C2H2. Số chất khí không có khả năng làm mất màu dung dịch Br2 là
A. 5
B. 4.
C. 2.
D. 3
Cho các thí nghiệm không màu sau: CH 4 , SO 2 , CO 2 , C 2 H 4 , C 2 H 2 . Số chất khí không có khả năng làm mất màu dung dịch Br2 là:
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Đáp án C
Các khí không làm mất màu dd Br2: CH4; CO2 => có 2 khí
Trình bày PPHH nhận biết : a) Ba chất khí không màu : CH4,C2H4,CO2 b..........................................: Ch4,C2H2,CO2
c) Ba chất lỏng không màu: C2H5OH;CH3COOH; H2O
d) : ................
...C2H5OH; CH3COOH;CH3COOC2H5( chỉ dùng nước và dung dịch Na2CO3) Giúp tớ nhé
a, - Dẫn từng khí qua dd Ca(OH)2
+ Xuất hiện tủa trắng: CO2
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
+ Không hiện tượng: CH4, C2H4 (1)
- Dẫn khí nhóm (1) qua dd Br2 dư.
+ Dd nhạt màu dần: C2H4.
PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
+ Không hiện tượng: CH4.
b, - Dẫn từng khí qua dd Ca(OH)2 dư.
+ Có tủa trắng: CO2
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
+ Không hiện tượng: CH4, C2H2. (1)
- Dẫn khí nhóm (1) qua dd brom dư.
+ Dd brom nhạt màu dần: C2H2.
PT: \(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
+ Không hiện tượng: CH4.
c, - Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ tím hóa hồng: CH3COOH.
+ Quỳ không đổi màu: C2H5OH, H2O (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với CuO, đun nóng.
+ Xuất hiện chất rắn màu đỏ gạch: C2H5OH
PT: \(C_2H_5OH+CuO\underrightarrow{t^o}CH_3CHO+Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: H2O
- Dán nhãn.
d, - Trích mẫu thử.
- Hòa tan từng mẫu thử vào nước.
+ Tan tạo dd đồng nhất: C2H5OH, CH3COOH. (1)
+ Dd thu được phân lớp: CH3COOC2H5.
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với Na2CO3.
+ Xuất hiện bọt khí: CH3COOH.
PT: \(2CH_3COOH+Na_2CO_3\rightarrow2CH_3COONa+CO_2+H_2O\)
+ Không hiện tượng: C2H5OH.
- Dán nhãn.