Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bui quang trung
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
25 tháng 4 2022 lúc 20:53

Bảo toàn C: \(n_C=\dfrac{21,12}{44}=0,48\left(mol\right)\)

Bảo toàn H: \(n_H=2.\dfrac{8,64}{18}=0,96\left(mol\right)\)

Bảo toàn O: \(n_O=\dfrac{14,4-0,48.12-0,96}{16}=0,48\left(mol\right)\)

\(M_{hchc}=2,676.22,4=60\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

CTPT: CxHyOz

=> x : y : z = 0,48 : 0,96 : 0,48 = 1 : 2 : 1

=> (CH2O)n =60

=> n = 2

CTPT: C2H4O2

CTCT: CH3-COOH

Nguyễn Phước Thịnh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
21 tháng 4 2022 lúc 18:36

a) Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{4,05}{18}=0,45\left(mol\right)\)

Xét mC + mH = 0,15.12 + 0,45 = 2,25 (g)

=> X gồm C và H

b, CTPT của X có dạng CxHy

=> x : y = 0,15 : 0,45 = 1 : 3

=> (CH3)n < 40

=> n  = 2

CTPT: C2H6

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
21 tháng 4 2022 lúc 18:37

Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

Bảo toàn H: \(n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{4,05}{18}=0,45mol\)

\(n_O=\dfrac{2,25-\left(0,15.12+0,45.1\right)}{16}=0mol\)

=> X chỉ có C và H

\(CTHH:C_xH_y\)

\(\rightarrow x:y=0,15:0,45=1:3\)

\(\rightarrow CTPT:CH_3\)

\(CTĐG:\left(CH_3\right)n< 40\)

\(\rightarrow n=1;2\)

\(n=1\rightarrow CTPT:CH_3\left(loại\right)\)

\(n=2\rightarrow CTPT:C_2H_6\left(nhận\right)\)

\(CTCT:CH_3-CH_3\)

              

 

Đỗ Tuệ Lâm
21 tháng 4 2022 lúc 18:40

\(X+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+H_2O\)

=> X gồm có nguyên tố C , H.

\(nCO_2=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

=> nC = 0,15(mol)

mC = 0,15 .12 = 1,8(g)

\(nH_2O=\dfrac{4,05}{18}=0,225\left(mol\right)\)

=> nH = 0,225 . 2 = 0,45(mol)

mH = 0,45 . 1 = 0,45 (g)

Vì mH + mC = 1,8 + 0,45 = 2,25 (g) = mX

=> X không có nguyên tố O.

Gọi CTHH đơn giản của X là CxHy

ta có : x : y = 0,15 : 0,45 = 1 : 3

=> CTHH đơn giản của X là CH3

ta có:

(CH3)n < 40

=> n = 2

=> CTPT của X là C2H6

CTCT của X là CH3 - CH3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 8 2017 lúc 17:46

Gọi công thức phân tử của A, B là C x H y O

Phương trình hoá học:

C x H y O  + (x +y/4 -1/2) O 2  → x CO 2 + y/2 H 2 O

n CO 2  = 17,6/44 = 0,4 mol;  n H 2 O  = 9/18 = 0,5 mol (1)

m C  = 0,4.12 = 4,8 gam;  m H  = 0,5.2 = 1g (2)

Từ (1), (2)

→ x : y : 1 = 4,8/12 : 1/1 : 1,6/16 = 0,4 : 1 : 0,1

Vậy  m O  = 7,4 - 4,8 - 1,0 = 1,6 (gam)

=> Công thức phân tử của A, B là C 4 H 10 O

Ta có M A , B  = 74 (g/mol)

n A , B  = 7,4/74 = 0,1 mol

Khi phản ứng với Na có khí bay ra → trong A, B có nhóm OH.

Phương trình hoá học :

C 4 H 9 OH + Na →  C 4 H 9 ONa + 1/2 H 2

Vậy số mol có nhóm OH là 2 n H 2  = 2. 0,672/22,4 = 0,06 <  n A , B

→ trong A, B có 1 chất không có nhóm OH → Cấu tạo tương ứng là

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

Chất không có nhóm OH :

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

hà khánh vy
Xem chi tiết

\(n_C=n_{CO_2}=0,5\left(mol\right);n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{10,8}{18}=1,2\left(mol\right)\\ m_C+m_H=0,5.12+1,2.1=7,7,2\\ \Rightarrow X.ko.có.oxi\left(O\right)\\ \Rightarrow CTTQ:C_xH_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ x:y=n_C:n_H=0,5:1,2=5:12\\a, \Rightarrow x=5;y=12\Rightarrow CTPT.X:C_5H_{12}\\ b,CH_3-CH_2-CH_2-CH_2-CH_3\\ CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_2-CH_3\\ CH_3-C\left(CH_3\right)_2-CH_3\)

Ánh Dương
Xem chi tiết
missing you =
5 tháng 5 2021 lúc 19:42

a, có nCO2=11/44=0,25 mol

có nC=nCO2=0,25mol=>mC=12.0,25=3(g)

có nH2O=6,75/18=0,375mol

có nH=2nH2O=2.0,375=0,75mol=>mH=0,75(g)

=>mH+mC=0,75+3=3,75=mA

=> A gồm nguyên tố C và H

b, gọi CTPT  A là CxHy

có x/y=nC/nH=0,25/0,75=1/3

=> công thức thực nghiệm (CH3)n<=>CnH3n

có MA=30 gam/mol<=>12n+3n=30<=>n=2

vậy CTPT của A là C2H6

c;PTHH: CO2+2NaOH->Na2CO3+H2O

=> nNa2CO3=nCO2=0,25mol=>mNa2CO3=0,25.106=26,5 gam

Phạm Khánh Hưng
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
8 tháng 3 2023 lúc 22:52

Ta có: \(M_A=M_B=\dfrac{5,8}{\dfrac{2,24}{22,4}}=58\left(g/mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{4,5}{18}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,25.2=0,5\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,2.12 + 0,5.1 = 2,9 (g)

→ A, B chỉ chứa C và H.

Gọi CTPT của A và B là CxHy.

⇒ x:y = 0,2:0,5 = 2:5

→ CTPT của A có dạng (C2H5)n

Mà: MA = MB = 58 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{58}{12.2+1.5}=2\)

Vậy: CTPT của A và B là C4H10.

CTCT của từng chất: \(CH_3-CH_2-CH_2-CH_3\) và \(CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_3\)

khánh linh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
5 tháng 5 2023 lúc 21:04

a, \(n_{CO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,6.2=1,2\left(mol\right)\)

Ta có: mC + mH = 0,5.12 + 1,2.1 = 7,2 (g)

→ X chỉ gồm C và H.

Gọi CTPT của X là CxHy.

⇒ x:y = 0,5:1,2 = 5:12

→ CTPT của X có dạng là (C5H12)n

Mà: MX = 72 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{72}{12.5+2.12}=1\)

Vậy: X là C5H12.

b, CTCT: CH3CH2CH2CH2CH3

CH3CH(CH3)CH2CH3

CH3C(CH3)2CH3

Phạm Minh Quân
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
13 tháng 5 2021 lúc 9:02

Vì đốt cháy A thu CO2 và H2O nên A có C và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,15.12 + 0,3.1 = 2,1 (g) < mA

⇒ A có C, H và O.

⇒ mO = 4,5 - 2,1 = 2,4 (g) 

\(\Rightarrow n_O=\dfrac{2,4}{16}=0,15\left(mol\right)\)

Giả sử: CTPT của A là CxHyOz.

⇒ x : y : z = 0,15 : 0,3 : 0,15 = 1:2:1

⇒ CTĐGN của A là (CH2O)n.

Mà: MA = 60 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+2+16}=2\)

Vậy: CTPT của A là C2H4O2.

⇒ CTCT: CH3COOH và HCOOCH3.

Bạn tham khảo nhé!

 

Duy Hồ
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 5 2021 lúc 19:43

a)

n CO2 = 6,6/44 = 0,15(mol) => n C = n CO2 = 0,15(mol)

n H2O = 5,4/18 = 0,3(mol) => n H = 2n H2O = 0,6(mol)

=> n O = (4,8 - 0,15.12  - 0,6)/16 = 0,15(mol)

Ta có :

n C : n H : n O = 0,15:  0,6 : 0,15 = 1 : 4 : 1

=> CTP của A là (CH4O)n

M A = (12 + 4 + 16)n = 3,2/(2,24/22,4) = 32

=> n = 1

Vậy CTPT của A là CH4O

b)

$2CH_3OH + 2Na \to 2CH_3ONa + H_2$

n CH3OH = n CO2 = 0,15(mol)

=> n H2 = 1/2 n CH3OH = 0,075(mol)

=> V H2 = 0,075.22,4 = 1,68(lít)